intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Thanh Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm toán căn bản" Chương 2 Các loại kiểm toán, cung cấp cho người học những kiến thức như Phân loại kiểm toán theo chức năng; Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán); Các cách phân loại khác; Phân biệt kiểm toán BCTC với kiểm tra kế toán, kiểm tra thuế, thanh tra tài chính và thanh tra chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Thanh Phương

  1. KIỂM TOÁN CĂN BẢN Chương 2 CÁC LOẠI KIỂM TOÁN 33
  2. Chương 2: Các loại kiểm toán Nội dung 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) 2.3 Các cách phân loại khác 2.4 Phân biệt kiểm toán BCTC với kiểm tra kế toán, kiểm tra thuế, thanh tra tài chính và thanh tra chính phủ
  3. 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng Tiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Khái niệm Là loại kiểm toán nhằm Là loại kiểm toán nhằm Là loại kiểm toán nhằm kiểm kiểm tra và xác nhận về kiểm tra, đánh giá về tra và đánh giá đơn vị được tính trung thực, hợp lý tính hiệu lực, hiệu quả kiểm toán có tuân thủ luật của các BCTC được và kinh tế của các hoạt pháp, chính sách, chế độ và kiểm toán động được kiểm toán. các quy định mà các cơ quan Còn được gọi là kiểm có thẩm quyền đề ra hay toán 3Es (Economy, không. (Còn được gọi là Effectiveness, kiểm toán tính quy tắc) Efficiency) Đối tượng Các thông tin trên Các hoạt động của Sự tuân thủ ( chấp hành) BCTC ( hệ thống đơn vị được kiểm toán luật pháp, chính sách, chế BCTC, từng BCTC, độ và các quy định (mà từng bộ phận thông Nhà nước, các cơ quan có tin trên BCTC) chức năng thẩm quyền và đơn vị đề ra của đơn vị được kiểm toán.
  4. 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng Tiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Mục tiêu • Đưa ra ý kiến về • Đưa ra ý kiến về tính • Đưa ra ý kiến về mức tính trung thực, hợp 3E của các hoạt động độ tuân thủ/chấp hành lý của các thông tin được kiểm toán pháp luật nhà nước và trên BCTC • Tư vấn cho đơn vị các nội quy, quy định • Tư vấn cho đơn vị nhằm cải thiện chất của đơn vị được kiểm được kiểm toán lượng hoạt động toán. (nếu có) • Kiến nghị lên cấp có thẩm quyền để xử lý các sai phạm Chuẩn Chuẩn mực kế toán và Các tiêu chí kiểm toán đã • Gắn liền với quy định mực được các văn bản pháp lý về được xác định, lựa chọn của luật pháp, chính thiết lập kế toán có liên quan và thừa nhận sách, chế độ và các quy định có liên quan
  5. 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng Tiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Báo cáo Báo cáo kiểm toán Báo cáo chỉ sử dụng nội Báo cáo lên cấp có kết quả Gửi đến các đối tượng bộ, cho mục đích quản thẩm quyền. sử dụng thông tin (gồm trị. cả trong và ngoài doanh nghiệp) Chủ thể KTV độc lập, KTNN, KTV độc lập, KTNN, KTV độc lập, KTNN, thực hiện ( KTNB KTNB KTNB nhiều nhất ( cụ thể theo từng tổ ( cụ thể theo từng tổ ( cụ thể theo từng tổ – đặc chức kiểm toán ??? – chức kiểm toán ??? – đặc chức kiểm toán ??? – trưng???) đặc trưng của tổ chức trưng của tổ chức kiểm đặc trưng của tổ chức kiểm toán nào???) toán nào???) kiểm toán nào???)
  6. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tiêu chí Kiểm toán độc lập Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nội bộ Nhu cầu xác nhận thông tin Sự ra đời ( của bên thứ 3 (độc lập, KQ, Nhu cầu của quản lý thuộc Nhu cầu quản trị của nội bộ của xuất phát có CMNV, TNPL) của nền bộ máy quản lý Nhà nước doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức. điểm) kinh tế thị trường. Là 1 cơ quan trong hệ Là một bộ phận độc lập trong đơn vị, thống bộ máy quản lý của có chức năng kiểm tra, đánh giá và Là một bên độc lập (bên thứ đề xuất những cải tiến đối với các nhà nước, có chức năng Vai trò, ba) thực hiện chức năng hoạt động của đơn vị nhằm phục vụ đánh giá, xác nhận, kết chức năng thẩm định thông tin do một cho mục tiêu của nhà quản lý – được luận và kiến nghị đối với coi một công cụ quản lý của các nhà đơn vị báo cáo và xác nhận việc quản lý, sử dụng tài quản lý đơn vị, phục vụ đắc lực cho độ tin cậy của thông tin chính công, tài sản công quản lý hoạt động của chính đơn vị Doanh nghiệp kiểm toán Cơ quan KTNN, tùy thuộc Hình thức tổ Ban /phòng/ bộ phận KTNB của (hợp danh, tư nhân, TNHH, từng quốc gia ( cơ quan chức doanh nghiệp, đơn vị… cổ phần) hành pháp, lập pháp…) KTV nhà nước KTV KTV độc lập KTV nội bộ Hiệp hội TG: IFAC TG: INTOSAI, ESOSAI TG: IIA nghề nghiệp VN: VACPA VN: chưa có VN: chưa có
  7. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán độc lập Sự ra đời - Sự phá sản của hàng loạt tổ chức tài chính, tín dụng vào những năm 30 của thế kỷ XX. - Sự tách biệt giữa quyền sở hữu tài sản với quyền sử dụng tài sản. - Sự hình thành và phát triển của cá mối liên hệ, ràng buộc, chi phối lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế =>Sự ra đời của tổ chức kiểm toán độc lập là một tất yếu. Vai trò - Bên thứ ba độc lập, có đủ trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức nghề nghiệp, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. - Thực hiện chức năng: + thẩm định thông tin và đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy của thông tin + đưa ra ý kiến tư vấn để cải thiện hoạt động quản lý và điều hành của doanh nghiệp.
  8. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán độc lập (tiếp) Tổ chức - Hình thức tổ chức phổ biến: Công ty tư nhân, Công ty hợp danh - Hình thức tổ chức đặc thù: Công ty cổ phần, Công ty TNHH,. Hoạt động - Dịch vụ xác nhận: dịch vụ kiểm toán BCTC (mức độ đảm bảo hợp lý), dịch vụ soát xét các thông tin tài chính (mức độ đảm bảo có giới hạn).. - Dịch vụ khác: dịch vụ kế toán, tư vấn (tư vấn thuế, tư vấn tài chính…), dịch vụ kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục đã thỏa thuận, định giá tài sản…
  9. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán độc lập (tiếp) KTV - Trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động - Đạo đức nghề nghiệp: Chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng, bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn Tính độc lập: độc lập về hình thức và độc lập về tư tưởng Hiệp hội - Quốc tế: IFAC nghề - Quốc gia: VACPA nghiệp
  10. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán Nhà nước Sự ra đời - Gắn liền với sự hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước của mỗi quốc gia. - Là một tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống cơ quan quản lý của Nhà nước. - Là công cụ quản lý của Nhà nước, đặc biệt trong quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước nắm bắt và củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổ chức trong việc tuân Vai trò thủ luật pháp và các quy định khác của Nhà nước; (như: việc tuân thủ Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế GTGT, Luật bảo vệ môi trường, Luật kế toán, ...) - Thực hiện chức năng: đánh giá tình hình tuân thủ chính sách chế độ của Nhà nước và nội quy, quy định; Kiểm tra việc chấp hành thu, chi NS, quyết toán NS; Kiểm toán tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động tại đơn vị được kiểm toán.
  11. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán nhà nước (tiếp) Tổ chức Các phương thức tổ chức: Độc lập, Trực thuộc + Thế giới: Độc lập, trực thuộc chính phủ, trực thuộc Quốc hội…tùy theo Luật KTNN của các nước trên thế giới quy định. Mô hình tổ chức bộ máy KTNN tại các quốc gia trên thế giới có thể có một số dạng sau: - Mô hình tổ chức bộ máy KTNN độc lập với hệ thống cơ quan lập pháp và hệ thống cơ quan hành pháp. Đây là mô hình mà KTNN sẽ phát huy đầy đủ, mạnh mẽ tính độc lập trong quá trình thực hiện công việc chuyên môn. Mô hình này được các nước như Đức, Pháp, VN áp dụng. - Mô hình tổ chức bộ máy KTNN trực thuộc một hệ thống hành pháp hoặc lập pháp. VD tại Trung Quốc, Nhật Bản KTNN trực thuộc CP; Tại Anh, Thụy Điển, Nga, Mỹ…KTNN trực thuộc Quốc hội (Nghị viện)… + Việt Nam: ??? Hoạt động - Có thể thực hiện cả 3 loại kiểm toán. - Tuy nhiên, kiểm toán tuân thủ được thực hiện nhiều nhất
  12. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán nhà nước (tiếp) KTV - Yêu cầu về chuyên môn và đạo đức . KTVNN là công chức NN, phải đảm bảo những tiêu chuẩn về chuyên môn cũng như các tiêu chuẩn khác theo quy định của từng quốc gia. - Thuộc hệ thống công chức của nhà nước: Tùy theo Luật pháp của từng quốc gia, KTVNN có thể được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm. - Ngạch bậc: KTVNN được xếp các ngạch như KTV; KTV chính; KTV cao cấp. Hiệp hội - Quốc tế: INTOSAI: ban hành các chuẩn mực kiểm toán quốc tế nghề của KTNN (ISSAI); Đưa ra hướng dẫn các chính sách, quy định cho các KTVNN. Việt Nam gia nhập từ tháng 6.1996. nghiệp - Ở các khu vực cũng thành lập các Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao của khu vực như:Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Á (ASOSAI) –1979) . Việt Nam gia nhập từ tháng 1.1997; Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Phi (AFROSAI); Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Âu (EUROSAI); Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Thái Bình Dương (PASAI). - Quốc gia: ? ??
  13. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán nội bộ Sự ra đời - Nhu cầu nội bộ của chính doanh nghiệp - Nhà quản lý muốn kiểm tra, giám sát các hoạt động đang diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp, giảm thiểu gian lận và sai sót. Vai trò + Vai trò: - Là công cụ quản lý của các nhà quản lý đơn vị, phục vụ đắc lực cho quản lý hoạt động của chính đơn vị. - Giúp các nhà quản lý đạt được mục tiêu quản lý và điều hành + Chức năng: - Kiểm tra và đánh giá các hoạt động của đơn vị, gồm: Rà soát lại hoạt động của hệ thống KSNB và giám sát hoạt động của các hệ thống này; Kiểm tra lại các thông tin trong các lĩnh vực của đơn vị bao gồm cả thông tin tài chính và phi tài chính; Kiểm tra, đánh giá về tính hiệu lực, tính kinh tế và tính hiệu quả của các hoạt động của đơn vị ( thực hiện cả 3 loại hình kiểm toán). - Tư vấn nhằm cải thiện hoạt động của đơn vị ( theo từng loại hình kiểm toán.
  14. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán nội bộ (tiếp) Tổ chức - Bộ phận chuyên môn (phòng, ban..) của doanh nghiệp, độc lập với các phòng/ban khác trong đơn vị và trực thuộc bộ máy lãnh đạo cao cấp của đơn vị - Không có tư cách pháp nhân, phạm vi hoạt động cũng chỉ giới hạn trong từng đơn vị. - Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình trước ban lãnh đạo doanh nghiệp Hoạt động - Có thể thực hiện cả 3 loại kiểm toán. - Tuy nhiên, kiểm toán hoạt động được thực hiện nhiều nhất.
  15. 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tổ chức kiểm toán nội bộ (tiếp) KTV - Là các KTV hoạt động trong tổ chức KTNB. KTVNB cũng phải đảm bảo các yêu cầu chung của KTV là trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động và tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. - Chứng chỉ KTV nội bộ Hiệp hội + Ở phạm vi quốc gia: Hiệp hội nghề nghiệp về KTNB thường đảm nghề nhận chức năng phổ biến, trao đổi kinh nghiệm và bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB. nghiệp + Ở phạm vi quốc tế: Trên thế giới đã có hiệp hội nghề nghiệp của các KTVNB đó là IIA thành lập năm 1941 tại Hoa Kỳ, là tổ chức nghề nghiệp của những người hành nghề KTNB, quản trị rủi ro, KSNB. Hiệp hội IIA có chức năng soạn thảo, ban hành Chuẩn mực kiểm toán cho KTNB; là cầu nối giữa các KTVNB giữa các quốc gia; phổ biến những kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ. IIA có tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ KTNB (CIA – Certified Internal Auditor) Đây là chứng chỉ được công nhận toàn cầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2