intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 3 - ThS. Trần Thị Phương Thảo

Chia sẻ: Star Star | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

112
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 - Hệ thống kiểm soát nội bộ. Những nội dung chính cần nắm trong chương này gồm có: Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ; những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ; mục đích nghiên cứu kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 3 - ThS. Trần Thị Phương Thảo

  1. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT  NỘI BỘ ThS. Trần Thị Phương Thảo Tháng 03 năm 2016
  2. Nội dung 1. Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB 2. Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB 3. Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV
  3. 1.1 Định nghĩa KSNB là một quá trình, chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng Quản trị, người quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ.
  4. Định nghĩa KSNB
  5. VD: Quy trình bán hàng và thu tiền
  6. 1.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB
  7. Môi trường kiểm soát vBiểu hiện qua các chuẩn mực, qu trình và cơ cấu tổ chức vVai trò: • Tạo ra sắc thái chung cho tổ chức • Chi phối ý thức kiểm soát của mọi cá nhân • Là nền tảng cho mọi bộ phận khác của KSNB
  8. Môi trường kiểm soát: Các nhân tố
  9. Đánh giá rủi ro
  10. Hoạt động kiểm soát Vai trò: Là các hành động cần thiết để đảm bảo các chỉ thị của nhà quản lý về đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức được thực hiện
  11. Hoạt động kiểm soát (theo chức năng)
  12. Hoạt động kiểm soát Phân chia trách nhiệm hợp lý Kiểm soát vật chất
  13. Thông tin và truyền thông Vai trò: Mọi thành viên trong đơn vị có khả năng nắm bắt và trao đổi thông tin cần thiết cho việc quản trị, điều hành và kiểm soát các hoạt động
  14. Thông tin và truyền thông Thông tin kế toán: chứng từ và sổ sách kế toán
  15. Giám sát
  16. 2.Hạn chế vốn có của hệ thống KSNB HT KSNB chỉ giúp hạn chế sai phạm chứ không loại bỏ hoàn toàn sai phạm do nguyên nhân: • Do hạn chế của bản thân con người: vô ý, bất cẩn, đãng trí, do năng lực (đánh giá, ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn)… • Cố ý: đánh lừa, che giấu của nhân viên… • Kiểm soát thường ít chú ý hoạt động không thường xuyên
  17. 3.Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV
  18. Trình tự nghiên cứu KSNB của KTV
  19. Tìm hiểu và lập hồ sơ về sự hiểu biết KSNB v Mục đích: • Phục vụ lập kế hoạch kiểm toán • Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC vNội dung: • Có được thiết kế phù hợp không? • Có được đơn vị thực hiện trên thực tế? vLưu ý: • Hiểu biết tổng quát về hệ thống: tìm hiểu 5 bộ phận cấu thành HT KSNB
  20. Tìm hiểu và lập hồ sơ về sự hiểu biết KSNB v Phương pháp tìm hiểu • Dựa vào kinh nghiệm trước đây tại đơn vị • Phỏng vấn nhà quản lý, NV giám sát, NV khác • Kiểm tra tài liệu, sổ sách • Quan sát hoạt động kiểm soát quan trọng vLập hồ sơ • Bản tường thuật (mô tả bằng văn bản) • Bảng câu hỏi về KSNB (có, không, không
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2