intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Thanh Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kiểm toán căn bản" Chương 1 Khái quát chung về kiểm toán, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và mục đích của kiểm toán; Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán; Vai trò tác dụng của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường; Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường; Tính kinh tế của kiểm toán;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Thanh Phương

  1. KIỂM TOÁN CĂN BẢN GV: TS. Nguyễn Thị Thanh Phương 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1 • Khái quát chung về kiểm toán Chương 2 • Các loại kiểm toán • Những khái niệm cơ bản sử dụng trong Chương 3 kiểm toán Chương 4 • Quy trình kiểm toán • Phương pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn Chương 5 mẫu trong công tác kiểm toán Chương 6 • Tổ chức công tác kiểm toán
  3. TÀI LIỆU MÔN HỌC GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH Lý thuyết kiểmbản, HVTC, 2017. tái Kiểm toán căn toán, HVTC, 2009, bản 2013. VĂN BẢN PHÁP QUY KHÁC WEBSITE THAM KHẢO WEBSITE THAM KHẢO Luật Kiểm toán nhà nước số 37/2005/QH11. kiemtoan.com.vn; kiemtoan.com.vn; webketoan.com; mof.gov.vn; webketoan.com; mof.gov.vn; Luật Kiểm toán độc lập số gdt.gov.vn; Ifac.org; Intosai.org; gdt.gov.vn; Ifac.org; Intosai.org; 67/2011/QH12. Vacpa.org.vn Vacpa.org.vn Hệ thống 37 Chuẩn mực kiểm toán mới ban hành theo thông tư số 14/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 SÁCH KHÁC QĐ 832-28/10/1997 về Kiểm toán nội Auditing (Alvin A.Arens & bộ James K.loebbecker)
  4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Kiểm tra (30%) Thi hết môn (70%) - Điều kiện: Thời gian - Điều kiện:Đủ thời gian tham gia trên lớp: ≥ 80% trên lớp,đủ bài kiểm tra tư số tiết cách - Cách thức kiểm tra: - Cách thức làm bài thi: Viết ,vấn đáp. Luôn Viết khuyến khích những SV - Dạng đề: Tự luận chuyên cần, tích cực XD bài
  5. KIỂM TOÁN CĂN BẢN Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN 5
  6. Nội dung 1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm toán 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán 1.3 Vai trò tác dụng của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường 1.4 Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường 1.5 Tính kinh tế của kiểm toán 1.6 Chức năng của kiểm toán 1.7 Đối tượng, khách thể và phạm vi của kiểm toán 1.8 Chuẩn mực kiểm toán
  7. 1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm toán Khái niệm: Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin cần kiểm toán của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
  8. 1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm toán Các yếu tố cơ bản: Các chuyên gia Thu thập và Các thông tin độc lập và có đánh giá các cần kiểm toán năng lực bằng chứng của một đơn vị Các chuẩn mực Đơn vị được đã được xây Báo cáo kết quả kiểm toán dựng và thiết lập
  9. 1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm toán Các chuyên gia độc lập và có năng lực: Kỹ năng và khả năng của KTV Tính độc lập của KTV Đạo đức của KTV Tôn trọng bí mật Tôn trọng pháp luật Tôn trọng các chuẩn mực nghề nghiệp
  10. 1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm toán Đạo đức của KTV (Theo VSA): Năng lực Tính chính Tính khách chuyên môn và trực quan tính thận trọng Tư cách nghề Tính bảo mật nghiệp
  11. 1.1 Khái niệm và mục đích của kiểm toán Mục đích của kiểm toán Mục đích của kiểm toán Mục đích của kiểm toán nói chung là nhằm xác BCTC là nhằm xác định tính trung thực, hợp minh tính trung thực, lý, độ tin cậy của thông hợp lý của BCTC. tin được kiểm toán
  12. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán Trên thế giới: - Kiểm toán ra đời vào thế kỷ thứ 3 trước công nguyên (gắn liền với văn minh Ai cập và La mã cổ đại): Khi có sự tách rời giữa người sở hữu tài sản và người quản lý tài sản. - Thời trung đại: Kế toán dần hoàn thiện và phát triển. Sự xuất hiện của kế toán kép (thế kỷ XVI) đã đáp ứng được nhu cầu quản lý tài sản - Những năm 30 của thế kỷ 20, khủng hoảng và suy thoái kinh tế với sự phá sản của các tổ chức tài chính đã bộc lộ rõ điểm yếu của kế toán. - Ở Mỹ năm 1934 đã hình thành quy chế kiểm toán bên ngoài. - Đến nay kiểm toán đã được mở rộng và phát triển trên mọi lĩnh vực.
  13. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán * Ở Việt Nam: Từ những năm 90 của thế kỷ 20, khi Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường, kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước, kiểm toán nội bộ được hình thành. Đối với kiểm toán độc lập Ngày 13/05/1991, 2 công ty kiểm toán độc lập đầu tiên được thành lập: - Công ty kiểm toán VACO (Vietnam Auditing Company) nay là Deloitte - Công ty kiểm toán AASC (Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company) (1.3) Văn bản pháp lý: Luật kiểm toán độc lập 2011,…
  14. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán Đối với Kiểm toán Nhà nước Ngày 11/07/1994 (Nghị định số 70/CP) của Chính phủ thành lập cơ quan kiểm toán Nhà nước (Tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội Khoá XI thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước- 2005, Năm 2015, Luật KTNN sửa đổi năm 2015 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 24 tháng 6 năm 2015 thông qua. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thay thế Luật năm 2005)
  15. 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán Đối với Kiểm toán nội bộ Ngày 28/10/1997 (Quyết định số 832/QĐ/CĐKT) của Bộ Tài chính ban hành quy chế kiểm toán nội bộ (áp dụng đối với DN nhà nước). Ngoài ra các tổ chức còn ban hành các quy chế kiểm toán nội bộ trong các đơn vị trong ngành như: Ngân hàng, Bảo hiểm, viễn thông,… Hiện tại (2018) dự thảo Nghị định về kiểm toán nội bộ đang được hoàn tất và trình Chính phủ ban hành. Theo đó kiểm toán nội bộ sẽ là một bộ phận bắt buộc đối với các công ty niêm yết và một số loại hình doanh nghiệp.
  16. 1.3 Vai trò tác dụng của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và ổn Kiểm toán tạo định củng cổ hoạt Kiểm toán góp niềm tin cho động tài chính, kế phần nâng cao những người quan toán nói riêng và hiệu quả và năng tâm hoạt động của các lực quản lý đơn vị được kiểm toán nói chung
  17. 1.4 Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường • Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và Nền kinh tế thị người cung cấp thông tin và sự điều chỉnh thông tin có trường khiến lợi cho người cung cấp thông tin thông tin kinh tế • Khối lượng thông tin quá nhiều có nguy cơ chứa • Tính phức tạp của thông tin ngày càng tăng đựng nhiều rủi ro • Khả năng thông đồng trong xử lý thông tin có lợi cho người cung cấp thông tin • Cách 1: Người sử dụng thông tin tự kiểm tra các thông tin mà mình sử dụng Để làm giảm rủi • Cách 2: Người cung cấp thông tin bị ràng buộc trách ro thông tin, có 3 nhiệm pháp lý cách: • Cách 3: Chỉ sử dụng thông tin trên BCTC khi đã được kiểm toán độc lập xác nhận
  18. 1.5 Tính kinh tế của kiểm toán Chi phí Lợi ích
  19. 1.6 Chức năng của kiểm toán Chức năng xác minh Chức năng tư vấn Báo cáo kiểm toán Thư quản lý
  20. 1.7 Đối tượng, khách thể và phạm vi của kiểm toán Đối tượng kiểm toán BCTC Thực trạng hoạt động kinh tế của đơn vị Thực trạng về tài sản, nguồn vốn và nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thực trạng việc chấp hành luật pháp chính sách chế độ và các quy định Tính hiệu lực,hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2