CHƯƠNG 4<br />
LÝ THUYẾT LỢI ÍCH<br />
<br />
Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi<br />
ích?<br />
Giải thích đường cầu có độ dốc âm<br />
Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
2<br />
<br />
I. Lý thuyết về lợi ích<br />
<br />
Giả thiết 1- thị hiếu là hoàn chỉnh<br />
<br />
Lợi ích có thể đo lường được<br />
Ba giả thiết cơ bản:<br />
1. Thị hiếu là hoàn chỉnh<br />
2. Thị hiếu có tính bắc cầu<br />
3. Người tiêu dùng thích nhiều hàng hoá<br />
hơn là ít<br />
<br />
Có nghĩa là người tiêu dùng có thể so<br />
sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá.<br />
Ví dụ, nếu có 2 giỏ hàng hoá A và B,<br />
người tiêu dùng có thể thích A hơn B hoặc<br />
thích B hơn A hoặc bàng quan (thờ ơ) đối<br />
với 2 giỏ hàng hoá trên.<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
3<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
Giả thiết 3 - thích nhiều hơn ít<br />
<br />
Giả thiết 2 - thị hiếu có tính bắc cầu<br />
<br />
Nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng<br />
luôn luôn muốn có nhiều hàng hoá hơn là<br />
có ít<br />
<br />
Nghĩa là nếu người tiêu dùng thích A<br />
hơn B, và thích B hơn C thì sẽ thích A<br />
hơn C<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
5<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
1.1. Thế nào là lợi ích?<br />
Lợi ích (U) là sự hài lòng, sự thoả mãn<br />
do tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ<br />
Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng<br />
do tiêu dùng các hàng hoá hay dịch vụ<br />
Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ<br />
hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản<br />
phẩm cuối cùng mang lại<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
7<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
6<br />
<br />
Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ<br />
hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản<br />
phẩm cuối cùng mang lại<br />
<br />
MU =<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
∆TU<br />
∆Q<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần<br />
Tổng lợi ích và lợi ích cận biên<br />
Q<br />
<br />
TU<br />
<br />
MU<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3 (3 – 0)/(1-0) = 3/1<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
2 (2/1)<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
1(1/1)<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
0 (0/1)<br />
<br />
5<br />
<br />
-1(-1/1)<br />
<br />
5<br />
3/4/2011<br />
<br />
Lợi ích cận biên của một hàng hoá có<br />
xu hướng giảm khi lượng hàng hoá đó<br />
được tiêu dùng nhiều hơn trong một<br />
thời gian nhất định.<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
9<br />
<br />
Lợi ích cận biên có<br />
xu hướng giảm dần<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
MU 4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
-1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Sở thích (yếu tố chủ quan)<br />
Ngân sách và giá hàng hoá (khách quan)<br />
<br />
Q<br />
<br />
Q<br />
<br />
Tổng lợi ích (TU)<br />
<br />
Làm thế nào để lựa chọn?<br />
<br />
Lợi ích cận biên (MU)<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
10<br />
<br />
Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa<br />
hoá lợi ích (đạt được sự thoả mãn tối<br />
đa)<br />
Sự lựa chọn bị ràng buộc bởi các yếu<br />
tố:<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
1.3. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng<br />
<br />
Đường lợi ích cận<br />
biên là đường cầu<br />
<br />
TU<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
11<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
Nguyên tắc lựa chọn tối ưu<br />
Tối đa hoá lợi ích đạt được khi ngân sách<br />
được phân bổ sao cho lợi ích cận biên<br />
trên mỗi đồng chi tiêu đều bằng nhau đối<br />
với mọi hàng hoá<br />
<br />
MUF MUC<br />
MUZ<br />
=<br />
= ... =<br />
PF<br />
PC<br />
PZ<br />
<br />
Giải thích nguyên tắc<br />
lựa chọn tối ưu!<br />
3/4/2011<br />
<br />
•<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
13<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
Nếu một NTD thu được độ thoả dụng (lợi ích)<br />
cao hơn từ việc chi thêm 1 đồng cho thực phẩm<br />
thay vì quần áo thì người này có thể tăng độ thoả<br />
dụng của mình bằng cách chi tiêu nhiều hơn cho<br />
thực phẩm. Vì lợi ích cận biên của mỗi đồng bổ<br />
sung chi cho thực phẩm cao hơn so với mỗi<br />
đồng bổ sung chi cho quần áo, nên người này sẽ<br />
chuyển ngân sách của mình cho thực phẩm thay<br />
vì mua quần áo. Cuối cùng, lợi ích cận biên của<br />
thực phẩm sẽ giảm (QL lợi ích cận biên giảm) và<br />
lợi ích cận biên của quần áo sẽ tăng lên. Chỉ khi<br />
NTD này đạt được lợi ích cận biên trên mỗi đồng<br />
chi tiêu như nhau đối với mọi hàng hoá, thì khi<br />
đó mới đạt được lợi ích lớn nhất.(S19)(S21)<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
15<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
14<br />
<br />
Số đơn vị hàng<br />
hoá<br />
(Q)<br />
0<br />
<br />
Uống trà<br />
(TUT)<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
23<br />
<br />
19<br />
<br />
3<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
4<br />
<br />
25<br />
<br />
31<br />
<br />
5<br />
<br />
22<br />
<br />
34<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
35<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
Chơi điện tử<br />
(TUE)<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
Giới hạn ngân sách<br />
<br />
500đ đầu tiên<br />
<br />
M = 1.500 đồng<br />
PT = 500 đ/cốc<br />
PE = 250 đ/lần<br />
<br />
500đ thứ hai<br />
<br />
500đ cuối<br />
cùng<br />
Chọn uống bao nhiêu cốc trà đá và/hoặc chơi bao<br />
nhiêu lần điện tử để đạt tổng lợi ích lớn nhất???<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
Q<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
nếu uống trà 1 cốc TU = 15<br />
nếu chơi ĐT 2 lần TU = 19<br />
nếu uống trà 1 cốc TU = 15<br />
nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12<br />
nếu uống trà 1 cốc TU = 8<br />
nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12<br />
<br />
KL: Người này sẽ chọn 4 lần chơi<br />
điện tử và uống 1 cốc trà đá sẽ đạt<br />
được lợi ích lớn nhất là 46 đv lợi ích<br />
17<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
TU = 19 + 15 + 12 = 46<br />
M = 4x250 + 1x500 = 1500đ<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
18<br />
<br />
TUT MUT TU MUE MUT/PT MUE/PE<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
-<br />
<br />
E<br />
0<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
0.030<br />
<br />
0.040<br />
<br />
2<br />
<br />
23<br />
<br />
8<br />
<br />
19<br />
<br />
9<br />
<br />
0.016<br />
<br />
0.036<br />
<br />
3<br />
<br />
25<br />
<br />
2<br />
<br />
26<br />
<br />
7<br />
<br />
0.004<br />
<br />
0.028<br />
<br />
4<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
<br />
31<br />
<br />
5<br />
<br />
0.000<br />
<br />
0.020<br />
<br />
5<br />
<br />
22<br />
<br />
-3<br />
<br />
34<br />
<br />
3<br />
<br />
-0.006<br />
<br />
0.012<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
-10<br />
<br />
35<br />
<br />
1<br />
<br />
-0.020<br />
<br />
0.004<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
Nếu ngân sách tăng lên 3000đ, giá 2<br />
hàng hoá không đổi<br />
Lựa chọn tập hợp tiêu dùng nào tối ưu?<br />
Tổng lợi ích tối đa là bao nhiêu?<br />
<br />
19<br />
<br />
3/4/2011<br />
<br />
© Dr. Tran Van Hoa, HCE<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />