Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Chủ đề thảo luận<br />
<br />
Chương 5<br />
<br />
z Đoạt lấy thặng dư tiêu dùng<br />
z Phân biệt giá<br />
z Sự phân biệt giá giữa các thời kỳ và đặt<br />
giá vào lúc cao điểm<br />
z Định giá hai phần<br />
z Bán trọn gói<br />
z Quảng cáo<br />
<br />
Giá cả với sức mạnh thị trường<br />
<br />
2<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
Sự đoạt lấy thặng dư tiêu dùng<br />
<br />
z Giá cả khi không có sức mạnh thị trường ( cạnh<br />
tranh hoàn hảo) được quyết định bởi cung và<br />
cầu thị trường<br />
z Nhà sản xuất phải có khả năng tiên đoán thị<br />
trường và do đó tập trung vào việc quản trị sản<br />
xuất ( chi phí) để tối đa hoá lợi nhuận<br />
z Giá cả với sức mạnh thị trường (cạnh tranh<br />
không hoàn hảo) đòi hỏi các nhà sản xuất phải<br />
biết nhiều hơn về các đặc tính của cầu cũng<br />
như là quản trị sản xuất<br />
<br />
z Tất cả các chiến lược về giá cả mà chúng ta tìm<br />
hiểu đều mong chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng và<br />
chuyển nó cho các nhà sản xuất<br />
z Lợi nhuận tối đa tại mức giá P* và lượng Q*<br />
Tuy nhiên, một số người tiêu dùng sẽ trả nhiều<br />
hơn P* cho một hàng hoá<br />
z Tăng giá sẽ mất một số khách hàng, làm lợi nhuận giảm<br />
z Giá thấp sẽ tăng lượng khách hàng nhưng lợi nhuận<br />
<br />
giảm<br />
<br />
3<br />
<br />
Phân biệt giá<br />
<br />
Sự đoạt lấy thặng dư tiêu dùng<br />
$/Q<br />
Pmax<br />
<br />
Doanh nghiệp muốn<br />
định giá cao hơn cho<br />
các khách hàng sắn<br />
sàng trả - A<br />
<br />
A<br />
<br />
P1<br />
P*<br />
<br />
B<br />
<br />
P2<br />
<br />
Doanh nghiệp cũng muốn<br />
bán sản phẩm cho các<br />
khách hàng B nhưng<br />
không định giá thấp hơn<br />
cho tất cả khách hàng<br />
<br />
MC<br />
PC<br />
D<br />
<br />
Q*<br />
<br />
MR<br />
<br />
Cả hai cách này sẽ<br />
cho phép doanh<br />
nghiệp đoạt lấy<br />
nhiều hơn thặng dư<br />
tiêu dùng<br />
<br />
z Phân biệt giá là việc đưa ra các mức giá khác nhau cho<br />
những nhóm khách hàng khác nhau đối với cùng một<br />
loại hàng hoá<br />
z Phân biệt giá là việc đưa ra các mức giá khác nhau cho<br />
những khối lượng tiêu dùng khác nhau của một loại<br />
hàng hoá<br />
z Phân biệt giá là việc đưa ra các mức giá khác nhau ở<br />
những thời điểm khác nhau cho cùng một hàng hoá<br />
<br />
Lượng<br />
5<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 1<br />
<br />
Phân biệt giá<br />
<br />
z Định các mức giá khác nhau cho mỗi<br />
khách hàng: Giá tối đa mà họ sẵn sàng chi trả.<br />
<br />
z Nếu doanh nghiệp có thể phân biệt giá hoàn<br />
hảo, mỗi khách hàng sẽ bị định giá chính xác<br />
bằng mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn<br />
sàng chi trả.<br />
<br />
Còn gọi là phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo<br />
<br />
z Doanh nghiệp có lợi nhuận ra sao?<br />
<br />
Đường MR không còn quyết định mức sản lượng tối<br />
ưu được sản xuất<br />
Doanh thu tăng thêm của từng đơn vị hàng hoá được<br />
bán ra chính xác bằng mức giá - đường cầu<br />
Lợi nhuận tăng thêm từ việc sản xuất và bán thêm<br />
một đơn vị sản phẩm là sự chênh lệch giữa đường<br />
cầu và chi phí biên<br />
<br />
Doanh nghiệp sản xuất tại Q* Æ MR = MC<br />
Chúng ta có thể thấy lợi nhuận biến đổi của doanh<br />
nghiệp - lợi nhuận bỏ qua chi phí cố định<br />
<br />
zVùng<br />
<br />
giữa MR và MC<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng là vùng giữa đường cầu và giá<br />
<br />
7<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 1<br />
$/Q<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 1<br />
<br />
Không có phân biệt giá, sản lượng là Q* và giá là P*.<br />
Lợi nhuận khả biến là vùng giữa MC & MR (vàng).<br />
<br />
Pmax<br />
<br />
8<br />
<br />
Trong thực tiễn, phân biệt giá cấp 1 hầu như<br />
rất khó thực hiện<br />
<br />
z<br />
<br />
Thặng dư tiêu dùng là vùng trên P* và giữa 0 và Q* .<br />
<br />
MC<br />
P*<br />
<br />
1. Khó đưa ra mỗi mức giá khác nhau cho mỗi khách<br />
hàng (cho dù có một số khách hàng)<br />
2. Các công ty thường khó ước đoán chính xác giá<br />
sẵn lòng chi trả của mỗi khách hàng<br />
<br />
Với phân biệt giá hoàn hảo, công<br />
ty sẽ chọn sản xuất ở Q** làm<br />
tăng lợi nhuận khả biến đến vùng<br />
màu tím.<br />
<br />
PC<br />
<br />
Các công ty có thể phân biệt giá không hoàn<br />
hảo<br />
<br />
z<br />
D = AR<br />
<br />
Có thể đưa ra một vài mức giá khác nhau dựa vào<br />
ước đoán sự sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng<br />
MR<br />
Q*<br />
<br />
Q**<br />
<br />
Quantity<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 1 ở thực tiễn<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 1<br />
z Ví dụ về sự phân biệt giá không hoàn<br />
hảo ở đó người bán có khả năng chia thị<br />
trường thành vài phân khúc và định các<br />
mức giá khác nhau cho cùng sản phẩm<br />
Luật sư , bác sĩ, kế toán viên<br />
<br />
$/Q<br />
6 mức giá tồn tại sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn<br />
So với một mức giá ở P*4 với ít khách hàng hơn.<br />
<br />
P1<br />
P2<br />
P3<br />
<br />
MC<br />
<br />
P*4<br />
P5<br />
<br />
z Mô hình chủ yếu chứng minh lợi nhuận<br />
sẽ gia tăng khi áp dụng chính sách phân<br />
biệt giá ở một mức độ nào đó<br />
<br />
P6<br />
<br />
D<br />
MR<br />
Q*<br />
<br />
11<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Quantity<br />
12<br />
<br />
Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 2<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 2<br />
$/Q<br />
<br />
z Là việc đưa ra các mức giá khác nhau<br />
cho các mức sản lượng khác nhau của<br />
cùng một hàng hoá hay dịch vụ<br />
<br />
P0<br />
<br />
Giá điện<br />
Giá internet<br />
Giá xe taxi<br />
<br />
Nếu không có phân biệt giá:<br />
P = P0 và Q = Q0. Với phân<br />
biệt giá cấp 2, sẽ áp dụng 3<br />
mức giá P1, P2, & P3.<br />
<br />
Các mức giá khác<br />
nhau cho các mức<br />
sản lượng khác<br />
nhau của một sản<br />
phẩm<br />
<br />
P1<br />
<br />
P2<br />
<br />
AC<br />
MC<br />
<br />
P3<br />
<br />
D<br />
MR<br />
Q1<br />
Khối 1<br />
<br />
Q0<br />
Khối 2<br />
<br />
Q2<br />
<br />
Q3<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
Khối 3<br />
<br />
13<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
<br />
14<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
<br />
z Việc chia khách hàng thành 2 hay nhiều<br />
nhóm với các đường cầu khác nhau, công<br />
ty sẽ định các mức giá khác nhau cho mỗi<br />
nhóm<br />
z Vé máy bay,<br />
z Giảm giá cho sinh viên – công dân nghèo<br />
<br />
z Các đặc điểm giống nhau được sử dụng<br />
để chia các nhóm khách hàng<br />
z Độ co giãn của cầu sẽ khác nhau giữa<br />
các nhóm<br />
Sinh viên và các công dân nghèo thường<br />
không sẵn sàng trả giá cao như những<br />
người khác vì thu nhập thấp<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
Tạo các nhóm khách hàng<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
<br />
z Nếu phân biệt giá cấp 3 có thể thực thi,<br />
công ty sẽ quyết định giá cho mỗi nhóm<br />
như thế nào?<br />
<br />
z Về đại số<br />
<br />
1. Tổng sản lượng nên được chia giữa các<br />
nhóm, do đó MR cho mỗi nhóm bằng nhau<br />
2. Tổng sản lượng được chọn sao cho MR<br />
cho mỗi nhóm khách hàng bằng với chi phí<br />
biên sản xuất<br />
<br />
17<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
P1: Giá nhóm 1<br />
P2: Giá nhóm 2<br />
C(QT) = Tổng chi phí sản xuất<br />
QT = Q 1 + Q 2<br />
π = P1Q1 + P2Q2 - C(QT)<br />
<br />
18<br />
<br />
Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
<br />
z Công ty nên tăng bán hàng cho mỗi nhóm đến khi<br />
lợi nhuận tăng thêm ở đơn vị cuối cùng bán ra<br />
bằng 0<br />
z Thiết lập tối đa hoá lợi nhuận ở nhóm 1<br />
∆π<br />
∆ ( P1 Q 1 )<br />
∆C<br />
=<br />
−<br />
= 0<br />
∆Q1<br />
∆Q1<br />
∆Q1<br />
<br />
∆ ( P1 Q 1 )<br />
∆C<br />
= MR 1<br />
= MC<br />
∆Q1<br />
∆Q1<br />
z Tối đa hoá lợi nhuận thị trường 1: MR1 = MC<br />
z Tương tự cho thị trường 2: MR2 = MC<br />
z Kết hợp cả 2: MR1 = MR2 =MC<br />
<br />
z Xác định các mức giá tương đối<br />
Mức giá tương đối có thể đưa ra cho mỗi<br />
nhóm dựa vào độ co giãn của cầu theo giá<br />
Nhắc lại: MR = P(1 +1/Ed)<br />
Do đó MR1 = P1(1+1/E1) = MR2 =<br />
P2(1+1/E2)<br />
Giá cao hơn cho khách hàng có độ co giãn<br />
của cầu theo giá thấphơn<br />
<br />
P1<br />
(1 + 1 E 2 )<br />
=<br />
P2<br />
(1 + 1 E1 )<br />
19<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
<br />
20<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
$/Q<br />
<br />
z Ví dụ<br />
<br />
Người tiêu dùng được chia thành 2 nhóm,<br />
với các đường cầu phân biệt cho mỗi nhóm.<br />
<br />
E1 = -2 and E2 = -4<br />
P1 sẽ cao hơn P2 1.5 lần<br />
<br />
MRT = MR1 + MR2<br />
<br />
P1 (1 − 1 4 ) 3 / 4<br />
=<br />
=<br />
= 1 .5<br />
P2 (1 − 1 2 ) 1 / 2<br />
<br />
D2 = AR2<br />
MRT<br />
MR2<br />
MR1<br />
21<br />
<br />
Phân biệt giá cấp 3<br />
$/Q<br />
<br />
MC = MR1 tại Q1 và P1<br />
<br />
P1<br />
<br />
D1 = AR1<br />
Lượng<br />
<br />
22<br />
<br />
Không bán cho thị trường nhỏ hơn<br />
•QT: MC = MRT<br />
•Nhóm 1: kém co giãn<br />
•Nhóm2: co giãn hơn<br />
•MR1 = MR2 = MCT<br />
<br />
z Cho dù phân biệt giá cấp 3 là khả thi,<br />
nhưng công ty không nhất thiết bán hàng<br />
cho tất cả các nhóm<br />
<br />
MC<br />
<br />
Công ty sẽ không có lợi nhuận khi bán giá<br />
quá thấp cho nhóm có mức giá sẵn sàng chi<br />
trả thấp<br />
<br />
P2<br />
<br />
D2 = AR2<br />
<br />
MCT<br />
<br />
MRT<br />
MR2<br />
D1 = AR1<br />
<br />
MR1<br />
Q1<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
Q2<br />
<br />
QT<br />
<br />
Lượng<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009<br />
<br />
Kinh tế học về phiếu mua hàng<br />
và khấu trừ giá<br />
<br />
Không bán cho thị trường nhỏ hơn<br />
$/Q<br />
<br />
MC<br />
<br />
P*<br />
<br />
Nhóm 1, với đường cầu<br />
D1, người tiêu dùng không<br />
sẵn sàng trả đủ ở mức giá<br />
để chính sách phân biệt<br />
giá đạt lợi nhuận.<br />
<br />
D2<br />
MC=MR1<br />
=MR2<br />
MR2<br />
<br />
MR1<br />
<br />
z Các khách hàng có cầu co giãn theo giá<br />
sẽ có khuynh hướng sử dụng thường<br />
phiếu mua hàng/khấu trừ giá khi họ mua<br />
sản phẩm hơn là các khách hàng có cầu<br />
kém co giãn hơn.<br />
z Các chương trình phiếu mua hàng và<br />
khấu trừ giá cho phép các công ty sử<br />
dụng chính sách phân biệt giá<br />
<br />
D1<br />
Q*<br />
<br />
Lượng<br />
25<br />
<br />
Kinh tế học về phiếu mua hàng<br />
và khấu trừ giá<br />
<br />
26<br />
<br />
Cầu co giãn theo giá đối với những người sử dụng<br />
phiếu giảm giá và những người không sử dụng<br />
<br />
z Khoảng 20 – 30% khách hàng sử dụng<br />
phiếu mua hàng hay khấu trừ giá<br />
z Công ty có thể làm cho những người tiêu<br />
dùng với cầu co giãn cao hơn mua<br />
những hàng hóa mà họ thường ít khi<br />
mua<br />
<br />
27<br />
<br />
Kinh tế học về phiếu mua hàng và<br />
khấu trừ giá<br />
<br />
28<br />
<br />
Vé máy bay<br />
<br />
z P2 tính cho người có sử dụng phiếu giảm giá (E2 = -4)<br />
z P1 tính cho người không sử dụng phiếu giảm giá (E2 = -2)<br />
<br />
P1 ( 1 + 1 E 2 )<br />
=<br />
P2 ( 1 + 1 E1 )<br />
z Giá của người không sử dụng nên cao gấp 1.5 lần giá<br />
của người sử dụng phiếu giảm giá<br />
<br />
z Các độ co giãn của cầu theo giá khác<br />
nhau ám chỉ rằng một số khách hàng sẽ<br />
trả phí cao hơn những người khác.<br />
z Khách hàng là nhà kinh doanh có ít sự<br />
lựa chọn và cầu của họ ít co giãn hơn<br />
z Người du lịch và các gia đình nhạy cảm<br />
với giá hơn<br />
<br />
z Hoặc nếu giá hàng hoá thông thường là 15. 000đồng thì<br />
phiếu giảm giá có giá trị là 5.000đồng<br />
29<br />
<br />
Nguyễn Thuý Hằng<br />
<br />
30<br />
<br />