Phần II<br />
<br />
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG<br />
<br />
1<br />
<br />
I. Hành vi người tiêu dùng<br />
<br />
<br />
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng<br />
<br />
<br />
Giải thích người tiêu dùng phân bổ thu nhập<br />
như thế nào để mua các hàng hoá và dịch vụ<br />
khác nhau<br />
<br />
2<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2007 -2008<br />
1<br />
<br />
Hành vi người tiêu dùng<br />
<br />
<br />
3 bước liên quan đến việc nghiên cứu hành vi người<br />
tiêu dùng<br />
<br />
1.<br />
<br />
Sở thích của người tiêu dùng<br />
Giải thích tại sao và như thế nào con người thích<br />
hàng hoá này hơn hàng hoá khác<br />
<br />
2.<br />
<br />
Giới hạn ngân sách<br />
Người tiêu dùng bị giới hạn về thu nhập<br />
<br />
3.<br />
<br />
Với sở thích và giới hạn tiêu dùng xác định,<br />
số lượng và loại hàng hoá nào sẽ được<br />
mua?<br />
Người tiêu dùng sẽ kết hợp các hàng hoá được<br />
mua như thế nào để tối đa hoá sự hài lòng?<br />
3<br />
<br />
Sở thích của người tiêu dùng –<br />
Các gi thit c bn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sở thích có thể so sánh,xếp hạng<br />
Người tiêu dùng có thể xếp loại sở thích<br />
Sở thích có tính bắt cầu<br />
Nếu người tiêu dùng thích A hơn B, và thích B<br />
hơn C, họ sẽ thích A hơn C<br />
Người tiêu dùng luôn mong muốn có nhiều hơn ít<br />
Nhiều hơn thì tốt hơn<br />
<br />
4<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2007 -2008<br />
2<br />
<br />
II. Đường bàng quan<br />
Ví dụ:<br />
Giỏ hàng hoá<br />
<br />
Số lượng thực<br />
phẩm<br />
<br />
Số lượng quần<br />
áo<br />
<br />
A<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
B<br />
<br />
10<br />
<br />
50<br />
<br />
D<br />
<br />
40<br />
<br />
20<br />
<br />
E<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
G<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
H<br />
<br />
10<br />
<br />
40<br />
<br />
5<br />
<br />
Giỏ hàng hoá<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giỏ hàng hoá ( rổ hàng hoá): Là tập hợp<br />
của một hay nhiều hàng hoá với số<br />
lượng cụ thể<br />
Một rổ hàng này có thể được ưa thích<br />
hơn rổ hàng khác do có sự kết hợp các<br />
loại hàng hoá khác nhau và số lượng<br />
khác nhau.<br />
<br />
6<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2007 -2008<br />
3<br />
<br />
Đường bàng quan<br />
Quần áo 50<br />
<br />
Người tiêu dùng thích A<br />
hơn tất cả các kết hợp ở<br />
ô vàng, Còn tất cả các<br />
kết hợp ở ô hồng thì<br />
được ưa thích hơn A<br />
<br />
B<br />
<br />
40<br />
<br />
H<br />
<br />
30<br />
<br />
E<br />
A<br />
<br />
20<br />
<br />
D<br />
<br />
G<br />
10<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
Thực phẩm<br />
<br />
40<br />
<br />
7<br />
<br />
Đường bàng quan<br />
•Bàng quan giữa các<br />
<br />
Quần áo<br />
<br />
điểm B,A,D<br />
•E được yêu thích<br />
hơn các điểm trên U1<br />
•Các điểm trên U1<br />
được yêu thích hơn<br />
H và G<br />
<br />
B<br />
<br />
50<br />
H<br />
<br />
E<br />
<br />
40<br />
A<br />
<br />
30<br />
<br />
D<br />
<br />
20<br />
<br />
U1<br />
<br />
G<br />
<br />
10<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
Thực phẩm<br />
8<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2007 -2008<br />
4<br />
<br />
Bản đồ đường bàng quan<br />
Quần áo<br />
<br />
D<br />
B<br />
<br />
A<br />
U3<br />
U2<br />
U1<br />
Thực phẩm<br />
9<br />
<br />
Đường bàng quan<br />
Quần áo<br />
<br />
U2<br />
<br />
U1<br />
<br />
A<br />
B<br />
U2<br />
D<br />
U1<br />
Thực phẩm<br />
10<br />
<br />
Học kỳ 2 năm học 2007 -2008<br />
5<br />
<br />