intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 7 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu về cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế; hiểu thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái; các cơ chế tỷ giá hối đoái; tác động của các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở dưới các cơ chế tỷ giá hối đoái khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 7 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

  1. Chương 7 Mục tiêu nghiên cứu của chương KINH TẾ VĨ MÔ • Hiểu về cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế • Hiểu thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái. Các TRONG NỀN KINH TẾ MỞ cơ chế tỷ giá hối đoái • Tác động của các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở dưới các cơ chế tỷ giá hối đoái khác nhau ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế học ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế vĩ mô NỘI DUNG CHÍNH 7.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP-Balance Of Payment) 7.1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 7.1.1. Tài khoản vãng lai - “Là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng buôn 7.1.2. Tài khoản vốn 7.1.3. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế bán hàng hóa và dịch vụ, các luồng chu chuyển vốn 7.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI & TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI và tài sản giữa các công dân và chính phủ một 7.2.1 Tỷ giá hối đoái nước với các nước còn lại trên thế giới” 7.2.2. Thị trường ngoại hối 7.2.3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái 7.3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ - “là một bảng thống kê có hệ thống về tất cả các TRONG NỀN KINH TẾ MỞ giao dịch kinh tế giữa nước đó với phần còn lại của 7.3.1. Tác động của chính sách tài khóa thế giới” 7.3.2. Tác động của chính sách tiền tệ 1
  2. HÌNH THỨC BẢNG CÁN CÂN BẢNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ THANH TOÁN QUỐC TẾ KHOẢN MỤC DÒNG VÀO DÒNG RA I- TÀI KHOẢN VÃNG LAI DÒNG VÀO (BÊN CÓ) DÒNG RA (BÊN NỢ) 1. Cán cân thương mại - Xuất khẩu - Nhập khẩu Các hoạt động mang lại Các hoạt động tiêu tốn 2. Các khoản tiền thu nhập - Nhận viện trợ - Đi viện trợ ngoại tệ cho quốc gia ngoại tệ của quốc gia & chuyển giao - Người dân ở - Người nước nước ngoài gửi ngoài chuyển (xuất khẩu, tiếp nhận (nhập khẩu, đầu tư ra tiền về nước tiền về nước CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI: CA vốn đầu tư, nhận viện nước ngoài, viện trợ cho trợ bằng ngoại tệ,…) nước ngoài bằng ngoại II- TÀI KHOẢN VỐN tệ,…) Các dòng vốn đầu tư - Nhận đầu tư - Đi đầu tư (ngắn hạn, dài hạn, chuyển giao vốn một chiều) CÁN CÂN TÀI KHOẢN VỐN: K SAI SỐ VÀ BỎ SÓT CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ: BOP = CA + K + sai số TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN “Cán cân thanh toán (BOP) là tổng tài khoản vãng lai và tài khoản vốn” Nếu: - BOP = 0  Cán cân thanh toán? - BOP > 0  Cán cân thanh toán? - BOP < 0  Cán cân thanh toán? 2
  3. 7.2.1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI  Khái niệm: 7.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ví dụ: TGHĐ của USD được công bố ở Việt Nam là: 1 USD = 23000 VND 7.2.1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp) 7.2.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Hai cách niêm yết tỷ giá: – Niêm yết trực tiếp (kí hiệu E): a) Khái niệm: Ví dụ: US$ 1= VND 20000 E = 20000 VND/USD – Niêm yết gián tiếp (kí hiệu e): Phân biệt thị trường ngoại hối và thị trường hàng Ví dụ: VNĐ1= US$ 0,000005 hóa – dịch vụ? e = 0,00005 USD/VND 3
  4. 7.2.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp) 7.2.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp) b) Cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối • Quy ước: Khái niệm: Là khối lượng tiền nội tệ mà mọi - Nghiên cứu thị trường ngoại hối của một quốc gia người muốn mua và có khả năng mua là nghiên cứu thị trường ở đó các diễn ra các hoạt tương ứng với mỗi mức giá của đồng nội tệ động mua & bán đồng nội tệ. (e) trên thị trường ngoại hối - Đồng tiền yết giá là nội tệ; Đồng tiền định giá là ngoại tệ Xuất hiện - Tỷ giá hối đoái là giá của nội tệ theo ngoại tệ (e) nhu cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối khi: Đường cầu nội tệ Đường cầu nội tệ có độ dốc âm: Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nội tệ Tỷ giá hối đoái e (usd/vnd) – Tỷ giá hối đoái? B e1 – Thu nhập của người nước ngoài? Tăng giá nội tệ – Tương quan giá của hàng hóa trong nước và nước A e0 ngoài? Giảm giá nội tệ – Mức chênh lệch về lãi suất ? e2 C Đường cầu nội tệ (Dđ) Qđ – Giá trị kỳ vọng của tỷ giá hối đoái? Q1 Q0 Q2 Lượng nội tệ 4
  5. 7.2.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp) Đường cung nội tệ b) CUNG nội tệ trên thị trường ngoại hối Đường cung nội tệ e (USD/ VNĐ) Khái niệm: …Là khối lượng tiền nội tệ mà mọi Đường cung là nội tệ (Sđ) người muốn chuyển đổi & có khả năng chuyển Tăng giá nội tệ …………………… đổi thành ngoại tệ tương ứng với mỗi mức giá …………………: của nội tệ (e) trên thị trường ngoại hối Khi các yếu tố khác Xuất không đổi, giá của hiện cung một đơn vị nội tệ tăng lên (tỷ giá e Giảm giá nội tệ nội tệ trên thị tăng) lượng cung trường về nội tệ trên thị trường ngoại hối Qđ ngoại hối Lượng nội tệ tăng (và ngược lại) 0 khi: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nội tệ d) TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khi tỷ giá e1 > e0 : (USD/VNĐ ) e – Tỷ giá hối đoái (e)? Sđ – Thu nhập quốc dân? e1 Khi tỷ giá e2 < e0 : Tỷ giá – Tương quan giá của hàng hóa trong nước và hối đoái e0 E nước ngoài: ? cân bằng e2 Dđ – Mức chênh lệch về lãi suất ? Q 0 Q0 Lượng nội tệ – Giá trị kỳ vọng của tỷ giá hối đoái? Lượng nội tệ cân bằng 5
  6. Thay đổi tỷ giá – do thay đổi của cầu nội tệ Thay đổi tỷ giá – do thay đổi của cung nội tệ S2 e S (USD/VNĐ) e S0 (USD/VNĐ) S1 e1 e2 B e0 e0 A e1 e2 D D1 D0 Q Q 0 Lượng nội tệ (VND) 0 Lượng nội tệ (VND) Thảo luận e) CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá  Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định hối đoái? Các yếu tố ảnh hưởng đến cung- cầu nội tệ mà thay đổi  ảnh hưởng đến tỷ giá:  Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi - Cán cân thương mại (hoạt động XK, NK)? - Dòng vận động vốn đầu tư ?  Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý - Tỷ lệ lạm phát tương đối giữa hai quốc gia? - Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tê? 6
  7. e) CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp) Trong Cơ chế tỷ giá cố định: Khi cầu nội tệ tăng/ giảm Mục tiêu là ổn định tỷ giá e S0 Khi cầu nội tệ D0 D1 Hệ thống tỷ giá  Tỷ giá được ấn định tại tăng: hối đoái cố định một mức cụ thể D2 E1 e1 E0 e0 ??? e2 E2 Khi cầu nội tệ Khi tỷ giá hối đoái thay đổi giảm: (do cung hoặc cầu nội tệ thay đổi) thì Nhà nước cần làm gì để Q2 Q0 Q1 Lượng nội tệ (VND) 0 giữ tỷ giá không đổi Trong Cơ chế tỷ giá cố định: Khi cung nội tệ tăng /giảm Mục tiêu là ổn định tỷ giá Hạn chế của cơ chế tỷ giá hối đoái cố định Khi cung nội tệ e S0 tăng: tại e0: S1 Dư thừa nội tệ – Khó xác định chính xác mức độ thiếu hụt hoặc dư thừa nội tệ? – Chính sách tiền tệ phụ thuộc: NHTW không thể thực e0 hiện chính sách tiền tệ một cách độc lập (Lý thuyết bộ Khi cung nội tệ ba bất khả thi?) giảm: D0 Lượng nội tệ (VND) 0 Q0 Q1 NHTW mua nội tệ (bán ngoại tệ) 7
  8. Ảnh hưởng của lãi suất đến dòng vận động của 7.3. CHÍNH SÁCH VĨ MÔ tư bản (vốn) trong nền kinh tế mở TRONG NỀN KINH TẾ MỞ i*: lãi suất thế giới i i : lãi suất trong nước LM Giả thiết: Giả thiết: Vốn lưu chuyển hoàn hảo Dòng vốn (tư bản) lưu chuyển hoàn hảo E0 (hoàn toàn tự do) i =i* BP Khi: i > i*: i < i*: IS Y A) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH 7.3.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ • CSTK mở AD IS dịch i LM phải IS1  i tới i1 (1) TRONG NỀN KINH TẾ MỞ • A- Trong nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, tư • Vì mục tiêu ổn định tỷ giá i =i* BP  E bản vận động hoàn toàn tự do B- Trong nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá thả nổi, tư IS bản vận động hoàn toàn tự do 0 • LM1 ∩ IS1 = E2 (Y2 , i* ) Y0 Chủ yếu xét trường hợp sử dụng CSTK mở rộng (SV tự phân tích với CSTK thắt chặt) Kq ngắn hạn: với cơ chế tỷ giá cố định, CSTK mở rộng làm…. 8
  9. A) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH B) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH (tiếp) TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI Trong ngắn hạn: CSTK i i mở rộng trong nền kinh tế LM LM • Nếu CSTK mở AD IS mở với tỷ giá cố định có tác LM1 dịch phải IS1 i tới i1 (1) động làm sản lượng tăng 1 2 E1 • Vì i1>i* tư bản nước ngoài mạnh hơn so với i1 chảy vào trong nước   tăng …………………………… E2 cầu nội tệ  e i =i* BP BP i =i* E • Do chính sách tỷ giá thả E Trong dài hạn: Do thực hiện nổi NHTW CSTK mở rộng & MS  giá IS1 cả trong nước tăng  ……………………………… IS IS ……………………………… ……………………………… ……………………………. 0 Y0 Y1 Y2 0 Y0 (dài hạn có thể bị thâm hụt cán cân thương mại) Đỗ Thị Thanh Huyền B) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI (tiếp) CSTK mở rộng không đạt được mục tiêu tăng trưởng, còn làm cán cân Kết quả ngắn hạn: thương mại thâm hụt …………………………. 7.3.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ i 2 LM 1 E1 A- Trong nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, tư 2 1 i1 bản vận động hoàn toàn tự do E BP i =i* B- Trong nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá thả nổi, tư IS1 bản vận động hoàn toàn tự do IS 0 Y0 Y Xét trường hợp sử dụng CSTT mở rộng (SV tự phân tích với CSTT thắt chặt) 1 Y1 2 9
  10. C- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ D - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI i i • CSTT mở rộng LM dịch chuyển từ • CSTT mở rộng  LM dịch phải từ IS1 LM  LM1 lãi suất giảm từ i*  i1 IS LM LM  LM1  lãi suất giảm từ i*  i1 LM (cân bằng tại E1) (1) IS LM1 1 LM1 (cân bằng tại E1 ) (1) 2 •Khi i1 < i*  • Khi i1 < i*  1 2 i =i* E E E2 BP i =i* BP • Do chính sách tỷ giá thả nổi  •Vì theo đuổi tỷ giá cố định, CP sẽ bán i1 E1 ngoại tệ, thu nội tệ về để ổn định tỷ i1 giá Vì vậy, 0 Y0 Y1 Y 0 • Trạng thái cân bằng mới chuyển từ Y điểm E1  E2, sản lượng tiếp tục tăng Y0 Y1 Y2 Kết quả từ Y1  Y2 , lãi suất hướng tới i* D - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI (tiếp) Kết luận: về tác động của chính sách vĩ mô trong i IS1 nền kinh tế mở, tư bản vận động tự do Nhận xét: IS LM LM1 2 Trong ngắn hạn: Trong ngắn hạn, thực hiện CSTT mở 1 rộng trong nền kinh tế mở, với tỷ giá  Với hệ thống tỷ giá hối đoái cố định: E E2 hối đoái thả nổi tỏ ra……… i =i* BP i1  Với hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi: Trong dài hạn: thực hiện CSTT mở 0 Y rộng  lạm phát tăng. Y0 Y1 Y2 Khi AD , P   MS thực tế   LM có xu hướng quay về trạng thái ban đầu 1 2 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2