Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Trần Thị Minh Ngọc
lượt xem 6
download
Nội dung chính trong chương 1 Tổng quan về kinh tế học vĩ mô nằm trong bài giảng kinh tế học vĩ mô nhằm trình bày về: giải thích kinh tế học là gì? những vấn đề cơ bản của nền kinh tế, kinh tế học vĩ mô, những vấn đề vĩ mô chủ yếu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Trần Thị Minh Ngọc
- Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Trần Thị Minh Ngọc 1
- NỘI DUNG 1. Kinh tế học là gì? 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế 3. Kinh tế học vĩ mô 4. Những vấn đề vĩ mô chủ yếu Trần Thị Minh Ngọc 2
- 1. Kinh tế học là gì? Trần Thị Minh Ngọc 3
- Kinh tế học là gì? • Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật khan hiếm. • Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn trong xã hội. • Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực. Trần Thị Minh Ngọc 4
- Kinh tế học là gì? • Kinh tế học (economics) – Là môn khoa học xã hội cơ bản. – Nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của con người. – Là một cách tư duy về thế giới bằng những công cụ, nguyên lý đặc trưng. Trần Thị Minh Ngọc 5
- Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô (microeconomics): nghiên cứu cách thức mà cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định và tương tác với nhau trong nền kinh tế. • Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics): nghiên cứu các hiện tượng của cả nền kinh tế, bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế… • Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: gắn kết và bổ sung cho nhau. Trần Thị Minh Ngọc 6
- Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô? 1. Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp? 2. Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng đến người tiêu dùng không? 3. Các nhà hoạch định chính sách có nên nhằm mục tiêu chống lạm phát không? 4. Có hiện tượng loạn giá xe Honda tai Việt Nam. Trần Thị Minh Ngọc 7
- Kinh tế học là gì? • Kinh tế học thực chứng (positive economics): mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan và khoa học. – Vd: Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu • Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics): đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế. – Vd: Chính phủ nên thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát. Trần Thị Minh Ngọc 8
- Kinh tế học là gì? • Thực chứng hay chuẩn tắc? 1. Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế. 2. Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp tăng. 3. Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ việc làm trong nước. 4. Do nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới hạn, nên tăng trưởng kinh tế cũng có điểm dừng. Trần Thị Minh Ngọc 9
- 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 10
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế • Quy luật khan hiếm luôn tồn tại ở mọi quốc gia, nên tất cả các quốc gia phải đối diện trước ba vấn đề kinh tế cơ bản giống nhau là: – Sản xuất cái gì? – Sản xuất như thế nào? – Sản xuất cho ai? Trần Thị Minh Ngọc 11
- Price 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 1970 1971 1972 1973 Trần Thị Minh Ngọc 1974 1975 sản lượng 1976 Opec cắt giảm 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 Year 1988 1989 Real Oil Prcie (USD / Barrel) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 12 2005
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Ảnh hưởng của giá dầu tăng vọt: • Sản xuất cái gì? – Sản phẩm ít sử dụng dầu. • Sản xuất như thế nào? – Áp dụng kỹ thuật sản xuất tiết kiệm dầu. • Sản xuất cho ai? – Nước sản xuất dầu trở nên giàu có hơn so với nước nhập khẩu dầu. Trần Thị Minh Ngọc 13
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: Các quốc gia với hệ thống kinh tế khác nhau có cách thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản khác nhau. • Hệ thống kinh tế truyền thống • Hệ thống kinh tế chỉ huy • Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy • Hệ thống kinh tế hỗn hợp Trần Thị Minh Ngọc 14
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Hệ thống kinh tế truyền thống: theo phong tục, tập quán. • Hệ thống kinh tế chỉ huy: theo chỉ tiêu, kế hoạch của chính phủ. => sản xuất kém hiệu quả, lãng phí Trần Thị Minh Ngọc 15
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy: theo quy luật cung cầu, thông qua hệ thống giá cả, không có sự can thiệp của chính phủ. – Bàn tay vô hình – Nhược điểm: • Phân hóa giàu nghèo • Chu kỳ kinh tế • Thông tin bất cân xứng • Thiếu vốn cho hàng hóa công • Hình thành độc quyền • Tác động ngoại vi (ô nhiễm…) Trần Thị Minh Ngọc 16
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản: • Hệ thống kinh tế hỗn hợp: – Theo qui luật cung cầu có sự điều tiết của chính phủ nhằm hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường. – Đa số các nền kinh tế hiện đại thuộc hệ thống kinh tế hỗn hợp. Trần Thị Minh Ngọc 17
- Trần Thị Minh Ngọc 18
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier – PPF): • Mô tả khả năng sản xuất có giới hạn của một nền kinh tế. • Là tập hợp các phối hợp tối đa số lượng các loại sản phẩm mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có. Trần Thị Minh Ngọc 19
- Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Đường giới hạn khả năng sản xuất : Vải Lúa Phương án sản xuất Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng A 0 0 5 300 B 1 5 4 280 C 2 9 3 240 D 3 12 2 180 E 4 14 1 100 F 5 15 0 0 Trần Thị Minh Ngọc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 259 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 144 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 158 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 134 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 118 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 158 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 93 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 2: Cung – cầu
76 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 3: Độ co giãn
27 p | 17 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 6: Cấu trúc thị trường
50 p | 61 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
24 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
19 p | 148 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 5: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
34 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn