intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng cầu; Các mô hình tổng cầu; Tính sản lượng cân bằng; Số nhân tổng cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tuyên

  1. 19/2/2022 I. TỔNG CẦU II. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CẦU III. TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG IV. SỐ NHÂN TỔNG CẦU 19/02/2022 1 19/02/2022 2 1.1. Tiêu dùng (C - Consumption)  Khuynh hướng tiêu dùng biên  Tiêu dùng của các hộ gia đình cho hàng hóa (MPC – Marginal Propensity to Consume) và dịch vụ, trừ mua nhà/căn hộ mới Là phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả  Tiêu dùng do thu nhập khả dụng quyết định, là phần thu nhập đã trừ thuế. dụng tăng thêm một đơn vị.  Hàm tiêu dùng là một hàm số phản ánh mối quan hệ giữa cầu tiêu dùng và thu nhập khả dụng.  Hàm tiêu dùng có thể được khái quát: Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng C = f(Yd). biên: 0 < Cm < 1. 19/02/2022 3 19/02/2022 4 1
  2. 19/2/2022  Nếucác điều kiện khác không đổi, cầu tiêu  Tiêu dùng trung bình là phần chi tiêu trung dùng của các hộ gia đình có quan hệ đồng bình trong thu nhập khả dụng biến với thu nhập khả dụng.  Hàm tiêu dùng có dạng tổng quát:  C = C0 + Cm.Yd  Trong đó, C0: Tiêu dùng tự định là mức tiêu dùng tối thiểu, độc lập với thu nhập khả dụng. Nếu không có thu nhập thì hộ gia đình tiêu dùng ở phần tiết kiệm hoặc đi vay.  Cm: Độ dốc của đường tiêu dùng 19/02/2022 5 19/02/2022 6  Tiết kiệm là phần thu nhập khả dụng không  Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS): được tiêu dùng.  Với thu nhập khả dụng của mình, mỗi hộ gia đình phải quyết định phân chia thu nhập này Do: Yd = C + S giữa chi tiêu và tiết kiệm: Nên: MPC + MPS = 1 Yd = C + S. → MPS = 1 – MPC  Tương tự hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm có hay Sm = 1 – Cm. dạng: S = f(Yd). 19/02/2022 7 19/02/2022 8 2
  3. 19/2/2022 Vì: S = Yd – C C,S Yd Nên: S = Yd – (C0 + Cm.Yd) C Điểm vừa đủ = - C0 + (1 – Cm).Yd E (trung hòa) Đặt: S0 = - C0 < 0 và Sm = 1 – Cm C1 S Hàm tiết kiệm có dạng: C0 Cm, Sm: Lần S = S0 + Sm.Yd. 450 lượt là độ dốc Trong đó: Y1 của đường C, S. Yd S0: Tiết kiệm tự định; -C0 Sm: Tiết kiệm biên. Hình 3.1. Đồ thị hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm 19/02/2022 9 19/02/2022 10 1.2. Đầu tư (I – Investment)  Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đầu  Chi tiêu đầu tư bao gồm các khoản đầu tư tư tư là hàm đồng biến với sản lượng quốc gia và có nhân mua sắm trang thiết bị, tích lũy hàng hóa dạng: tồn kho và xây dựng các công trình. I = I0 + Im.Y. (Im ≥ 0)  Hàm đầu tư là một hàm số phản ánh đầu tư dự Trong đó, kiến đồng biến với sản lượng quốc gia và I0: Đầu tư tự định, là phần đầu tư độc lập với sản nghịch biến với lãi suất lượng quốc gia.  Hàm đầu tư có thể được khái quát: Im: Đầu tư biên hay khuynh hướng đầu tư biên I = f(Y, i). 19/02/2022 11 19/02/2022 12 3
  4. 19/2/2022 I 1.3. Chi tiêu chính phủ (G) I (Government Spending on goods and services) I2 B  Là các khoản chi tiêu của chính phủ để mua sắm hàng hóa và dịch vụ. Im: Độ dốc của I1 A  Trong dài hạn, chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào đường I sản lượng quốc gia.  Trong ngắn hạn, chính phủ chi tiêu ngân sách tùy I0 thuộc vào nhu cầu mà không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia. Do vậy, giả định chi tiêu chính phủ là cố định: Y1 Y2 Y G = G0 . Hình 3.2. Đồ thị hàm đầu tư. 19/02/2022 13 19/02/2022 14 1.4. Xuất khẩu ròng (NX) G Là khoản chênh lệch giữa tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu. 1.4.1. Xuất khẩu X G0 X0 X0 Y Y Hình 3.3. Đồ thị hàm chi tiêu chính phủ. Hình 3.4. Đồ thị hàm xuất khẩu 19/02/2022 15 19/02/2022 16 4
  5. 19/2/2022  Là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong 1.4.2. Nhập khẩu nước và được bán ra nước ngoài.  Là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước  Phản ánh lượng tiền mà nước ngoài mua hàng ngoài được tiêu thụ trong nước. hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với mỗi  Hàm nhập khẩu: Phản ánh lượng tiền mà mức sản lượng (trong nước) khác nhau.  Như vậy, nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc vào thu người trong nước mua hàng hóa và dịch vụ nhập của người nước ngoài, không phụ thuộc nước ngoài, tương ứng với mỗi mức sản vào thu nhập và sản lượng nền kinh tế trong lượng (trong nước) khác nhau. nước.  Hàng hóa nhập khẩu bao gồm hàng tiêu dùng  Hàm xuất khẩu có dạng: X = X0. và tư liệu sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước. 19/02/2022 17 19/02/2022 18 .  Khi thu nhập và sản lượng trong nước tăng, M M nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng. Do vậy, B hàm nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng trong M2 A ∆M nước. M  Hàm nhập khẩu là hàm đồng biến với sản ∆Y 1 M0 : Độ dốc của lượng và có dạng: đường M M = M0 + Mm.Y Trong đó, M0: Nhập khẩu tự định; Y1 Y2 Y Mm: Nhập khẩu biên. Hình 3.5. Đồ thị hàm nhập khẩu 19/02/2022 19 19/02/2022 20 5
  6. 19/2/2022 1.4.3. Cán cân thương mại X,M M  Phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thể hiện bằng xuất khẩu ròng. NX = 0  Ký hiệu: NX = X – M. X0 X0  Cán cân thương mại thể hiện: M0 NX > 0 NX < 0  Khi X > M, NX > 0: Thặng dư thương mại (Xuất siêu).  Khi X < M, NX < 0: Thâm hụt thương mại (Nhập Y0 Y siêu). Hình 3.6. Cán cân thương mại ở mỗi mức  Khi X = M, NX = 0: Cán cân thương mại cân bằng. sản lượng quốc gia 19/02/2022 21 19/02/2022 22 2.1. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế đơn giản  Vậy hàm tiêu dùng có thể viết lại như sau: Tổng cầu là toàn bộ số lượng hàng hóa và dịch vụ C = C0 + Cm.Y (4.3) mà các hộ gia đình tiêu dùng và các doanh nghiệp dự kiến đầu tư, tương ứng với mức thu nhập khả dụng. Từ (4.1), (4.2) và (4.3), suy ra: AD = C + I. (4.1) AD = C0 + I0 + Cm.Y + Im.Y Trong đó: C = C0 + Cm.Yd. = (C0 + I0) + (Cm + Im).Y I = I0 + Im.Y (4.2) Đặt: AD0 = C0 + I0; ADm = Cm + Im Mặt khác: Yd = Y – T  Hàm tổng cầu dự kiến hay hàm chi tiêu dự  Do không có sự tham gia của chính phủ: T = 0. Do kiến trong nền kinh tế đơn giản là: đó: Yd = Y AD = AD0 + ADm.Y (4.4) 19/02/2022 23 19/02/2022 24 6
  7. 19/2/2022 . Trong đó: AD • AD0: Tổng cầu tự định hay chi tiêu tự định, độc AD=C+I B lập với sản lượng Y. AD2 A ∆AD • ADm: Tổng cầu biên hay chi tiêu biên, phản ánh AD1 mức thay đổi của tổng cầu dự kiến khi sản lượng ∆Y : Độ dốc của Y thay đổi một đơn vị. AD0 đường AD Y1 Y2 Y Tổng cầu là một hàm tuyến tính có mối quan hệ Hình 3.7. Đồ thị hàm tổng cầu trong nền kinh đồng biến với sản lượng quốc gia. tế đơn giản 19/02/2022 25 19/02/2022 26 2.2. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế đóng 2.2.1.Tác động của thuế  Trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của  Khi chính phủ thu thuế, thu nhập của người dân các hộ gia đình, các doanh nghiệp và chính giảm đi và các khoản tài trợ của chính phủ làm phủ. tăng thu nhập người dân nên thuế ảnh hưởng đến tiêu dùng.  Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với hai  Chính phủ thu thuế từ các doanh nghiệp và các hoạt động chính: Chi tiêu chính phủ (G) và hộ gia đình (Tx) gồm: Thuế gián thu (Ti) và thuế thuế (T). trực thu (Td). Các loại thuế này phụ thuộc vào  Do vậy, tổng cầu của nền kinh tế đóng có sản lượng quốc gia nên hàm số có dạng: dạng tổng quát: Tx = Tx0 + Tm.Y AD = C + I + G. 27 28 19/02/2022 19/02/2022 7
  8. 19/2/2022  Cũng như chi tiêu của chính phủ, các khoản  Hàmthuế ròng: T = Tx –Tr0. chi chuyển nhượng không phụ thuộc vào sản = Tx0 + Tm.Y – Tr0. lượng quốc gia nên hàm số có dạng: = (Tx0 – Tr0) + Tm.Y Tr = Tr0. Suy ra: T = T0 + Tm.Y.  Hàm thuế ròng phản ánh các mức thuế ròng Với T0 = Tx0 – Tr0 mà chính phủ có thể thu được trên các mức Trong đó, T0: Thuế ròng tự định. sản lượng khác nhau. Tm: Thuế ròng biên hay thuế biên. 19/02/2022 29 19/02/2022 30 T 2.2.2. Ngân sách và sản lượng T T2 B • Ngân sách chính phủ được thể hiện qua đẳng A ∆T thức: B = T – G. T1 ∆Y • Khi thu ngân sách lớn hơn chi ngân sách: T0 Ngân sách thặng dư (bội thu), B > 0. • Khi thu ngân sách nhỏ hơn chi ngân sách: Y1 Y2 Y Ngân sách thâm hụt (bội chi), B < 0. • Khi thu ngân sách bằng chi ngân sách: Ngân Hình 3.8. Thuế ròng phụ thuộc đồng biến với sản lượng sách cân bằng, B = 0. 19/02/2022 31 19/02/2022 32 8
  9. 19/2/2022 G,T 2.2.2. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế đóng T  Khi có chính phủ, hàm tổng cầu có dạng: B=0 AD = C + I + G G0 AD = C0 + Cm.Yd + I0 + Im.Y + G0 T0 B0 = C0 + (Y – T).Cm + I0 + Im.Y + G0. =[C0–Cm(T0+Tm.Y)+I0+G0]+(Cm+Im).Y Y0 Y =(C0–Cm.T0+I0+G0)+(Cm+Im–Cm.Tm).Y Hình 3.9. Ngân sách chính phủ ứng Đặt: AD0 = (C0 – Cm.T0 + I0 + G0); với mỗi mức sản lượng ADm = (Cm + Im – Cm.Tm) 19/02/2022 33 19/02/2022 34 . Vậy: AD = AD0 + ADm.Y AD AD Trong đó: B • AD0: Tổng cầu tự định hay chi tiêu tự định, độc lập AD2 với sản lượng Y. A ∆AD • ADm: Tổng cầu biên hay chi tiêu biên, phản ánh mức AD1 thay đổi của tổng cầu dự kiến khi sản lượng Y thay ∆Y AD0 đổi một đơn vị. Tổng cầu biên không phụ thuộc vào hoạt động của chính phủ.  Tổng cầu là một hàm tuyến tính có mối quan hệ Y1 Y2 Y đồng biến với sản lượng quốc gia. Hình 3.10. Đồ thị hàm tổng cầu trong nền kinh tế đóng 19/02/2022 35 19/02/2022 36 9
  10. 19/2/2022 2.3. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở  Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở có dạng:  Nền kinh tế mở, ngoài sự tham gia của các hộ gia AD = C + I + G + X – M. đình, các doanh nghiệp, chính phủ còn có sự tham = C0–Cm.T+Cm.Y+I0+Im.Y+G0+X0–(M0+Mm.Y) gia của khu vực nước ngoài. = (C0–Cm.T0+I0+G0+X0–M0) + (Cm+Im–Cm.Tm – Mm).Y  Xuất khẩu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của Đặt: AD0 = (C0–Cm.T0+I0+G0+X0–M0) và nước ngoài và tỷ giá hối đoái. ADm = (Cm + Im – Cm.Tm – Mm)  Nếu tỷ giá hối đoái tăng, xuất khẩu tăng, nhập khẩu Suy ra: AD = AD0 + ADm.Y giảm. Trong đó,  Nếu tỷ giá hối đoái giảm, nhập khẩu tăng, xuất AD0: Tổng cầu tự định. khẩu giảm. ADm: Tổng cầu biên hay chi tiêu biên. 19/02/2022 37 19/02/2022 38 AD AD = AD0 + ADm.Y  Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại B đó lượng hàng hóa và dịch vụ các chủ thể AD2 trong nền kinh tế muốn mua bằng lượng hàng A ∆AD AD1 hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn ∆Y bán. AD0  Phương pháp tổng cung bằng tổng cầu  Phương pháp các khoản rò rỉ bằng các khoản Y1 Y2 Y bơm vào Hình 3.11. Đồ thị hàm tổng cầu trong nền  Phương pháp đầu tư bằng tiết kiệm kinh tế mở. 19/02/2022 39 19/02/2022 40 10
  11. 19/2/2022  Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa AD Y = AS và dịch vụ, tổng cung dự kiến bằng tổng cầu dự kiến. • Tổng cung: AS = Y AD • Tổng cầu: AD = AD0 + ADm.Y E1  Sản lượng cân bằng khi: AD1 AS = AD Trong đó: AD0 = (C0–Cm.T0+I0+G0+X0–M0) Y1 Y ADm = (Cm + Im – Cm.Tm– Mm) Hình 3.12. Sản lượng cân bằng. 19/02/2022 41 19/02/2022 42 Từ đẳng thức cân bằng sản lượng: Ví dụ: Giả sử trong một nền kinh tế có các số AS = AD liệu sau: Y = C + I + G + X – M. (3.5) C = 200 + 0,75Yd X = 350 Theo định nghĩa về thu nhập khả dụng: I = 100 + 0,2Y M = 200 + 0,05Y Yd = Y – T = C + S G = 580 T = 40 + 0,2Y Y=C+T+S (3.6) Từ (3.5),(3.6) C+I+G+X–M=C+S+T Tính mức sản lượng cân bằng. Nhận xét về I + G + X = S + T + M. tình hình ngân sách và cán cân thương mai. Sản lượng cân bằng khi tổng các khoản rò rỉ bằng tổng các khoản bơm vào. 19/02/2022 43 19/02/2022 44 11
  12. 19/2/2022  Mức sản lượng cân bằng: Cách 2: Có thể tìm hàm tổng cầu trước, sau đó dùng Cách 1: Cân bằng tổng cung và tổng cầu. điều kiện cân bằng. Ta có: Ta có: Yd = Y - T AD0 = (C0+I0+G0+X0-Cm.T0-M0 ) Nên C = 200 + 0,75Yd = 200+100+580+350-0,75.40-200 = 200 + 0,75(Y – 40 – 0,2Y) = 1000. = 170 + 0,6Y . ADm = (Cm + Im – Cm.Tm – Mm) AD = C + I + G + X – M = 0,75 + 0,2 – 0,75.0,2 – 0,05 = 0,75 =170+0,6Y+100+0,2Y+580+350 –200 –0,05Y = 1000 + 0,75Y ĐK cân bằng:Y = AD: Y = 1000 + 0,75Y. 19/02/2022 45 19/02/2022 Vậy: Y = 4000. 46 Cách 3: Cân bằng tổng các khoản rò rỉ và tổng các  Ví dụ 2: Trong một nền kinh tế, giả sử có các khoản bơm vào. thông số sau: Ta có:  C = 300 + 0,7Yd I = 100 + 0,12Y S = Yd – C = Yd – (200 + 0,75Yd) = 0,25Yd – 200  G = 300 T = 20 + 0,1Y = 0,25(Y – T) – 200 = 0,25(Y – 40 – 0,2Y) – 200  X = 200 M = 50 + 0,15Y = 0,2Y – 210 Mặt khác: I + G + X = S + T + M  Xác định sản lượng cân bằng.  Nhận xét cán cân thương mại và ngân sách chính phủ 19/02/2022 47 19/02/2022 48 12
  13. 19/2/2022  Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng  Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ánh mức  Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu đó tổng cung bằng tổng cầu tự định thay đổi một đơn vị.  Ký hiệu: k  Nếu sản lượng thực tế đúng bằng sản lượng cân bằng thì mức sản lượng đó được duy trì lâu dài  Nếu sản lượng thực tế không bằng sản lượng  Khi tổng cầu tự định thay đổi một đơn vị, do cân bằng thì nền kinh tế có xu hướng hội tụ tác động lan truyền trong nền kinh tế, sản về điểm cân bằng lượng Y thay đổi k đơn vị. 19/02/2022 49 19/02/2022 50 2.1. Số nhân tổng cầu 2.2. Số nhân các thành tố trong tổng cầu  Xét tổng cầu tự định:  Trong đó: 19/02/2022 51 19/02/2022 52 13
  14. 19/2/2022  Biểu thức (3.8) cho thấy: 2.2.1. Số nhân tiêu dùng  Sự thay đổi của các thành tố tự định C, I, G,  Số nhân tiêu dùng là hệ số phản ánh mức thay NX bao nhiêu thì tổng cầu tự định thay đổi đổi của sản lượng cân bằng khi tiêu dùng tự định thay đổi một đơn vị. Ký hiệu kc. bấy nhiêu, nên số nhân của các thành tố này  bằng số nhân tổng cầu.  Các thành tố Tx và Tr thay đổi sẽ làm tổng  Khi tiêu dùng tự định thay đổi ∆C0 thì tổng cầu cầu thay đổi nhỏ hơn, nên số nhân của Tx, Tr tự định cũng thay đổi một lượng ∆AD0 = ∆C0 nhỏ hơn số nhân tổng cầu (Do: 0 < Cm < 1)  Do đó: ∆Y = k.∆AD0 = k.∆C0 (3.10)  Từ (3.9), (3.10) → kc = k 19/02/2022 53 19/02/2022 54  Phân tích tương tự cho: I, G, X và M. 2.2.6.Số nhân của thuế  Số nhân của thuế là hệ số phản ánh mức thay 2.2.2.Số nhân đầu tư: đổi của sản lượng cân bằng khi thuế ròng tự  định thay đổi một đơn vị. 2.2.3.Số nhân chi tiêu chính phủ: 2.2.4.Số nhân xuất khẩu: 2.2.5.Số nhân nhập khẩu: 19/02/2022 55 19/02/2022 56 14
  15. 19/2/2022  Khi thuế tự định tăng ∆Tx0, thu nhập khả 2.2.8.Số nhân cân bằng ngân sách dụng giảm ∆Yd0 = - ∆Tx0, tiêu dùng giảm đi  Số nhân cân bằng ngân sách là hệ số phản ánh một lượng: ∆C0 = Cm.∆Yd0 = - Cm.∆Tx0 mức thay đổi của sản lượng khi thuế tự định và chi tiêu chính phủ cùng thay đổi một đơn vị. Ký hiệu là kB. 2.2.7. Số nhân chi chuyển nhượng Phân tích tương tự số nhân của thuế ròng, số  Vì:0 < Cm < 1 và k > 0 nên (1 – Cm).k > 0. nhân chi chuyển nhượng: Do đó: kB > 0. 19/02/2022 57 19/02/2022 58  Ví dụ 3: Giả sử, trong một nền kinh tế có các  Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thông số sau: tiết kiệm của các hộ gia đình, cuối cùng, cũng  C = 120 + 0,75Yd I = 50 + 0,2Y không làm tăng tổng tiết kiệm của nền kinh tế  G = 350 T = 40 + 0,2Y  Tiết kiệm làm giảm tiêu dùng, làm giảm tổng  X = 340 M = 100 + 0,05Y cầu, giảm sản lượng theo cấp số nhân, làm  1) Xác định sản lượng cân bằng giảm thu nhập và giảm tiết kiệm.  2) Nếu chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa  Nghịch lý của tiết kiệm hàm ý rằng, tiết kiệm và dịch vụ 50 và tăng trợ cấp 20 thì sản lượng không phải lúc nào cũng tốt cho nền kinh tế cân bằng mới là bao nhiêu? 19/02/2022 59 19/02/2022 60 15
  16. 19/2/2022  Cách giải quyết nghịch lý của tiết kiệm  Nếu toàn bộ khoản tiết kiệm tăng lên được đưa vào đầu tư thì khoản sụt giảm tổng cầu do tiêu dùng giảm (do tiết kiệm) sẽ được bù đắp bởi lượng đầu tư.  Tổng cầu không đổi, sản lượng và thu nhập không đổi nhưng mức tiết kiệm và đầu tư thực tế sẽ tăng lên. 19/02/2022 61 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2