intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương II - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

125
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - Vận dụng lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng có nội dung trình bày tác động thay thế và tác động thu nhập, đường cầu thông thường và đường cầu đền bù, phân tích các chương trình trợ cấp và các nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương II - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa

  1. CHƯƠNG II VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Tài liệu đọc: 1, Gregory Mankiw - Chương 21 2, David Begg – Chương 6 3, Jack Hirshleifer – Chương 3, 4, 5 1
  2. 1. Tác động thay thế và tác động thu nhập 2. Đường cầu thông thường và đường cầu đền bù 3. Phân tích các chương trình trợ cấp 4. Phân tích mô hình lao động – nghỉ ngơi để giải thích bản chất đường cung về lao động 5. Mô hình tiêu dùng theo thời gian 6. Chỉ số giá tiêu dùng 7. Ngoại tác mạng lưới 2
  3. 1. Tác động thay thế và tác động thu nhập Y a. Hàng hóa bình thường K * Tác động thay thế: X1X2 < 0 I ●C * Tác động thu nhập: X2X3 < 0 ●B ●A * Tác động tổng: U1 X1X3 = X1X2 +X2X3< 0 U2 L X3 X2 I’ X1 K’ X 3
  4. b. Hàng hóa cấp Y thấp K * Tác động thay thế: X1X2 < 0 I ●C * Tác động thu nhập: X2X3 > 0 ●A U1 ●B L X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 * Tác động tổng: U2 X2 X3 I’X1 K’ X 4
  5. Hàng hóa Giffen Y * Tác động thay thế: K X1X2 < 0 I * Tác động thu nhập: ●C X2X3 > 0 ●A U1 L X1X3 = X1X2 + X2X3> 0 ●B * Tác động tổng: U2 X2 X1 X3 I’ K’ 5
  6. 1. Tác động thay thế và tác động thu nhập Y K I ●C Y* ●A ●B U1 U2 L X1 X2 X* K’ 6
  7. * Tác động thay thế: b. Hàng hóa cấp thấp Y X1X2 < 0 K * Tác động thu nhập: X2X3 > 0 I ●C * Tác động ●A X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 U1 tổng: ●B L U2 X2 X 3 I’X1 K’ X 7
  8. 2. Đường cầu thông thường và đường cầu đền bù • Đường cầu đền bù là đường cầu cho biết người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu hàng hóa tại mỗi mức giá nếu anh ta được đền bù hoàn toàn những thiệt hại do tác động thu nhập của sự thay đổi giá. • Để vẽ được đường cầu đền bù ta chỉ cần loại bỏ tác động thu nhập từ tác động tổng của sự tăng giá. 8
  9. Đường cầu đền bù đối với Y hàng hóa bình thường K * Đường cầu thông thường (đường cầu I Mashall) nối hai điểm •C A’ và B’, còn đường •B •A U1 cầu đền bù (đường cầu U2 L Hick) nối các điểm A’ X3 X2 I’X1 K’ X và C’. Px * Đối với hàng hóa bình P2 Đường cầu thông thường B’ • •C’ thường đường cầu đền P1 •A’ bù có độ dốc lớn hơn so Đường cầu đền bù với đường cầu thông thường. X3 X2 X1 X 9
  10. Đường cầu đền bù đối với - Tăng giá hàng X làm điểm cân hàng hóa cấp thấp bằng di chuyển từ A đến B, Y lượng hàng X giảm từ X1 xuống X3. - Nếu đền bù lại cho họ phần thu nhập bị mất đi do tăng giá •C X họ sẽ di chuyển đến C, ở •A U1 đây họ mua ít hàng X hơn so •B với ở B (có thể do dành tiền U2 đền bù để mua Y – hàng X2 X3 X1 X PX thông thường nhiều hơn). P2 C’• •B’ - Vì vậy, đường cầu đền bù •A’ đối với hàng hóa cấp thấp có P1 Đường cầu đền bù độ dốc nhỏ hơn so với đường Đường cầu thông thường 10 cầu thông thường. X2 X3 X1 X
  11. 3. Phân tích các chương trình trợ cấp Hàng khác, Y Hàng khác, Y I’ • I I’’ •F •B •A U2 •E U2 2 1 U1 U1 X1 X2 Giáo dục, X X1 X2 K K’ Giáo dục, X a. Giá ưu đãi cho giáo dục b. Trợ cấp cho giáo dục 11
  12. Người ta thích được trợ cấp bằng tiền mặt hay hiện vật? Hàng khác Hàng khác (a) I’ (b) I’• U3 •C I• •I’’ I •B U3 U2 U2 •A U1 U1 L X1 K L Giáo dục (b): Jane được 3cha mẹ dành Giáo dục X1 X2 X K cho một (a): Sam không thích học. Anh ta đang ở điểm tối ưu I, ở đây Sam quĩ ủy thác để học đại học, quĩ này chỉ hoàn toàn không tiêu dùng giáo dục. có thể chi tiêu cho việc học. Nếu có Trợ cấp bằng hiện vật thì đường thể đượcssửchuyển đến đikhông hạn dụng quĩ này ngân sách sẽ là II’’L và điểm tối ưu chểm C trên đường U3, nhưng đến chỉ ế Jane ẽ ểm sẽ là I’’, tại đây người tiêu dùng chi đi thể di chuyển tới điểm B trên ta cô tiêu toàn bộ khoản trợ cấp cho giáo có ng U2 do quĩ ủy thác không thể chi dục và tiêu dùng các hàng hóa khác đườ cho các hàng hóa khác. Điều 12 dùng này với khối lượng như trước.
  13. Hạn chế trong phân tích trên là gì? • Thứ nhất, giá thị trường về giáo dục được coi là không thay đổi ở khắp nơi. Điều này chỉ đúng khi một nhóm nhỏ được nhận trợ cấp. Nếu trợ cấp nhằm vào một tầng lớp tiêu dùng rộng rãi thì sự tăng lên của nhu cầu do có trợ cấp sẽ làm tăng giá cả thị trường về giáo dục, đây là điều mà chúng ta không muốn. • Thứ hai, việc phân tích không chỉ ra được nguồn vốn để trả cho việc trợ cấp cho giáo dục. Tập hợp những nguồn vốn này qua con đường thuế má sẽ làm giảm sút thu nhập có thể dùng cho chi tiêu của một số hoặc tất cả những người tiêu dùng. Do đó việc thảo luận của chúng ta không nói lên được toàn bộ vấn đề. 13
  14. 4. Phân tích mô hình lao động – nghỉ ngơi để giải thích bản chất đường cung về lao động Mary làm việc theo giờ. Tiêu dùng Cô ta có một quĩ thời gian cố định là 100 giờ để làm việc và nghỉ ngơi. Mỗi giờ Mary kiếm được 50 USD, và sử dụng số tiền đó để tiêu dùng. Tiền lương của cô phản ánh sự đánh đổi mà Mary phải đối mặt giữa nghỉ ngơi và tiêu dùng. Với mỗi giờ •E nghỉ ngơi phải từ bỏ, cô ta kiếm được thêm 50 USD cho tiêu dùng. Quyết định tối ưu của cô ta là điểm E, tại đây cô ta làm 60 100 Nghỉ ngơi việc 40 giờ một tuần, như vậy 14 số giờ nghỉ ngơi là 60 giờ.
  15. (a): Tác động thay thế lớn hơn tác động thu nhập Tiêu dùng Tiêu dùng SSL •B P2 •A P1 Số giờ nghỉ ngơi L1 L2 Số giờ lao động Lương cao hơn làm số giờ nghỉ ngơi giảm và số giờ làm việc tăng. Đường cung lao động SSL dốc lên. 15
  16. (b): Tác động thu nhập lớn hơn tác động thay thế: Tiêu dùng Tiêu dùng •B P2 •A P1 SSL Số giờ nghỉ ngơi L2 L1Số giờ lao động Lương cao hơn làm số giờ nghỉ ngơi tăng và số giờ làm việc giảm. Đường cung lao động SSL dốc xuống. 16
  17. Đường cung lao động - Đường cung lao động Tiền lương SS1 dốc lên và giờ SS2 SS1 lao động được cung ứng nhiều hơn khi mức lương thực tế ● A tăng. - Đường cung lao động SS2 uốn cong về phía sau, từ điểm A mức Số giờ lao động lương thực tế cao hơn làm giảm số số giờ lao động được cung ứng. 17
  18. • Các vận dụng: • Cắt giảm thuế đánh vào tiền lương sẽ làm tăng hay làm giảm mức cung lao động? • Trả tiền phúc lợi xã hội hào phóng hơn sẽ khuyến khích hay làm giảm bớt sự hăng hái lao động? • Những câu hỏi này rất quan trọng đối với những nhà kinh tế học, các nhà hoạch định chính sách. • Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu ở Mỹ và các nước phát triển cho thấy: • Đường cung lao động của nam giới trưởng thành ở Mỹ có dáng cong về phía sau (Samuelson – 314), trong khi ở Anh nó gần như thẳng đứng (David Begg – 259). • Đối với phụ nữ và thiếu niên, kết quả nghiên cứu cả ở Anh và Mỹ đều cho thấy dường như tác động thay thế lấn át tác động thu nhập và đường cung lao động có độ dốc dương. • Đối với nền kinh tế nói chung, đường cung lao động gần như thẳng đứng. 18
  19. Câu hỏi: Lãi suất ảnh hưởng đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào? (G. Mankiw – trang 520 – 523) 19
  20. 5. Mô hình tiêu dùng theo thời gian Giả định: - Moät ngöôøi chæ xem xeùt thu nhaäp naêm nay vaø naêm tôùi cuûa mình - Người naøy coù theå vay vaø cho vay vôùi cuøng moät laõi suaát là 10% - Anh ta coù ñöôïc thu nhaäp cuûa mình vaøo ñaàu naêm Thu nhaäp naêm thöù nhaát: I1 = 10.000$ Thu nhaäp naêm thöù hai: I2 = 20.000$ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2