intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

182
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 7 Thị trường yếu tố sản xuất trình bày những nội dung chính như: thị trường sản phẩm, nghiên cứu hành vi của các hãng, nghiên cứu hành vi của các chủ thể trong môi trường quan hệ mật thiết giữa thị trường đầu ra và thị trường đầu vào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 7: Thị trường yếu tố sản xuất

  1. BÀI 7 THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
  2. Giới thiệu • Thị trường sản phẩm Vs. Thị trường nhân tố • Đất đai, lao động, tư bản • Nghiên cứu hành vi của các hãng: thuê mua lao động, xác định giá nhân tố • Nghiên cứu hành vi các chủ thể trong mối liên quan mật thiết giữa thị trường đầu ra và thị trường đầu vào
  3. Cung cầu nguồn lực: Xác định giá nhân tố • Hàm sản xuất: Q = f(K,L,R) • Cầu đối với yếu tố sản xuất là cầu thứ phát. • Giá của các yếu tố sản xuất (tiền lương, lãi suất, tiền thuê đất) được hình thành thông qua cân bằng trên thị trường yếu tố sản xuất.
  4. Tại sao giá nguồn lực quan trọng?  Giúp phân bổ nguồn lực  Xác định phân phối thu nhập giữa những người sở hữu nguồn lực
  5. Số lượng nhân tố sản xuất tối ưu được xác định như thế nào? • Việc thuê mua các yếu tố căn cứ trên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.   TR  TC   Max Q  Q( f )    TR ( f )  TC ( f )  Max
  6. Nguyên tắc chung Π=TR(f)-TC(f) → Max dΠ /df = dTR/df - dTC/df = 0 → MRPf = MICf • Nếu thị trường hàng hoá dịch vụ là cạnh tranh hoàn hảo ta có: MRPf = P.MPf • Nếu thị trường yếu tố sản xuất f là cạnh tranh hoàn hảo ta có: MICf = Pf
  7. Nguyên tắc chung • Sản phẩm doanh thu cận biên: Phần doanh thu tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị f.  TR MRP f  f  TR  Q  MRP f  . Q f  MRP f  MR .MP f
  8. Nguyên tắc chung • Chi phí đầu vào cân biên (MICf) : phần chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị f. MICf= dTC/df
  9. Nguyên tắc chung • Trong trường hợp cả 2 thị trường kể trên có cùng cấu trúc cạnh tranh hoàn hảo, ta có nguyên tắc thuê mua yếu tố tối ưu: MRPf  Pf trong đó MRPf = P. MPf
  10. Thị trường lao động 1. Cầu lao động 2. Cung lao động 3. Cân bằng trên thị trường lao động và tiền lương tối thiểu
  11. Cầu lao động Lượng thời gian lao động mà các hãng sẵn sàng và có khả năng thuê mua ở các mức tiền công khác nhau trong một khoảng tg nhất định (ceteris parisbus) Nguyên tắc thuê mua tối ưu: MRPL = w MRPL = MR. MPL (Nếu thị trường sản phẩm là độc quyền) MRPL = P.MPL (Nếu thị trường sản phẩm là ct hoàn hảo) W W1 MRPL=W W2 MRPL=W DL= MRPL L1 L2 L
  12. Đường cầu lao động W, MRPL Thị trường sp cthh DL=MPL.P Thị trường sp độc quyền DL=MPL.MR L Khi tăng L thì MRPl giảm ít do P không đổi, làm cho đường cầu lao động (cthh) thoải Khi tăng L thì MRPL giảm nhiều do cả MR và MP L giảm, làm cho đường cầu lao động (đq) dốc
  13. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động • Khi giá bán hàng hoá tăng: cầu lao động tăng • Khi năng suất lao động tăng: cầu lao động tăng W MRPL= MPL.P W1 L1 L2 DL2 L DL1
  14. Cầu lao động dài hạn của hóng • Co dãn hơn đường cầu lao động ngắn hạn vì dài hạn hãng có thể thay đổi cả đầu vào tư bản k • Nếu k không đổi thì giảm w làm tăng L đến L2, nhưng vì dài hạn tác động của giảm w cũng làm giảm MC, từ đó tăng Q, dẫn đến tăng đầu tư k, làm tăng MPL và tăng MRPL, do đó làm tăng L đến L3 W W1 W2 DLR D1 D2 L1 L2 L3 L
  15. Cầu lao động thị trường • Nếu xem xét trong 1 ngành đơn lẻ. Cầu lao động thị trường được xác định bằng việc tổng hợp cầu lao động cá nhân. • Để xác định cầu lao động thị trường cần xác định cầu lao động trong mỗi ngành, sau đó cộng theo chiều ngang các đường cầu lao động của các ngành.
  16. Đường cầu lao động của ngành W W W1 W1 Dl của ngành khi P không đổi D L của ngành khi P giảm W2 D1 W2 D2 L1 L3 L2 L L1 L3 L2 L
  17. Cung lao động • Lượng thời gian mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (Ceteris Paribus) • Nhân tố ảnh hưởng: Lượng lao động mà các cá nhân cung ứng ra thị trường phụ thuộc vào: – Yếu tố kinh tế: thu nhập, tiền lương – Yếu tố phi kinh tế: tâm lý xã hội, nhu cầu lao động v.v.
  18. Cung lao động cá nhân • Có dạng cong trở lại về phía sau: W Cung lao động cá nhân w2 Ảnh hưởng thu nhập trộị hơn lám đường cung vòng về phía sau w0 Ảnh hưởng thay thế trội hơn làm w1 đường cung dốc lên L1 L2 L0 L
  19. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP CỦA SỰ TĂNG LƯƠNG Thu nhập/ngày (I) Khi lương là w 1 , cân bằng A, nghỉ ngơi h1 giờ, 24w2 làm việc 24-h1 giờ thu được thu nhập I1.. Khi lương tăng đến w2,, ảnh hưởng thay thế Làm cho người lao động muốn làm việc nhiều C giờ hơn, và nghỉ ngơi giảm đến h2, mức thoả mãn ko đổi trên U1. Anh hưởng thu nhập làm 24w1 B U2 cho người lao động muốn nghỉ ngơi nhiều hơn A (tăng nghỉ ngơi đến h3) và tăng mức thoả mãn I1 U1 đến U2. ảnh hưởng thu nhập lớn hơn ảnh hưởng thay thế làm đương cung lao động vòng về sau h2 h1 h3 24 SE Số giờ nghỉ ngơi (h) IE
  20. Cung lao động thị trường • Tiền lương tăng vẫn làm tăng lượng cung lao động thị trường do số cá nhân tham gia cung ứng lao động ngày càng gia tăng ở mức tiền lương cao hơn. • Đường cung lao động thị trường có xu hướng dốc lên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1