intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - Chương 1

Chia sẻ: Dalat Ngaymua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

605
lượt xem
230
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến 3. Nông nghiệp cung cấp hàng hoá xuất khẩu 4. Nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp sức lao động cho các ngành kinh tế khác

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - Chương 1

  1. Bài giảng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
  2. KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Nhiệm vụ của sinh viên - Chuẩn bị tài - Chuẩn bị liệu học tập bài, làm bài theo yêu cầu; tập, tham gia - Tham dự thảo luận bài giảng trên theo yêu cầu; lớp - Làm các bài kiểm tra giữa kỳ
  3. Nội quy lớp học Exit 9/30/2010 3
  4. Phương pháp học tập 9/30/2010 4
  5. Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP I. VAI TRÒ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Nông nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống 2. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến 3. Nông nghiệp cung cấp hàng hoá xuất khẩu 4. Nông nghiệp nông thôn là nguồn cung cấp sức lao động cho các ngành kinh tế khác 5. Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm của các ngành kinh tế khác 6. Nông nghiệp có tác dụng giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, củng cố và bảo vệ an ninh quốc phòng
  6. Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh vật 2. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế 3. Nông nghiệp được phân bố trên phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp và mang tính khu vực rõ rệt 4. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao
  7. Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Đặc điểm riêng của Nông Nông nghiệp Việt Nam nghiệp Việt Nam phát triển từ nền kinh tế tự Nông nghiệp * Thuận lợi cung tự Việt Nam là - Có cây trồng, vật nuôi phong phú, cấp sang nền nông - Có lượng mưa, hệ thống sông, sản xuất nghiệp nhiệt suối nhiều cho nuôi trồng thuỷ sản hàng hoá đới, Á nhiệt đới ẩm, có pha * Khó khăn trong nền - Lũ lụt, bão, hạn hán. kinh tế thị trộn khí hậu ôn - Khí hậu nóng ẩm sâu bệnh phát trường đới sinh nhanh - Hay xảy ra xói mòn, lũ quét, lở đất.
  8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Lý thuyết giá trị là vấn đề căn bản của kinh tế học. Thoạt tiên có ba trường phái chính Trọng thương (coi giá trị thặng dư chỉ được sinh ra trong lưu thông hàng hóa) Trọng nông (coi giá trị thặng dư chỉ sinh ra trong sản xuất nông nghiệp) Trường phái cổ điển coi lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị.
  9. • Phái trọng nông cho rằng chỉ lao động nông nghiệp mới là lao động sản xuất, mới tạo ra sản phẩm thặng dư. • Họ lập luận: “Công nghiệp chỉ làm thay đổi hình thái của vật chất, chứ không tạo ra gì hết... Hãy giao cho người đầu bếp một ít đỗ, anh ta sẽ nấu ra món đỗ hầm, nhưng anh ta chỉ mang lên số lượng đỗ mà anh ta đã nhận được mà thôi. Ngược lại, hãy giao số đỗ đó cho người trồng rau, người này đem gieo và đến mùa sẽ đem lại một số đỗ gấp bốn lần số đỗ ban đầu. Đó là sự sản xuất thực sự và duy nhất”.
  10. • Trường phái cổ điển coi lao động nói chung, bất kể trong ngành nào, là nguồn duy nhất tạo ra giá trị. Họ phản bác luận điểm của phái trọng nông như sau. Thứ nhất, một hạt đỗ không tự dưng biến thành bốn hạt đỗ; nó đòi hỏi đất, nước, phân bón, không khí, ánh nắng, công chăm sóc. Như thế ở đây có sự kết hợp của các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm mới là các hạt đỗ. • Thứ hai, khi người trồng rau sản phẩm của mình, thì giá trị của chúng được quy định như thế nào? Nếu trừ đi tiền hạt giống, phân bón, nước nôi, thì giá trị còn lại sau khi bán số đậu
  11. • Thực tiễn cho thấy: bất kể người nông dân trồng cây gì, nuôi con gì, thì nói chung thu nhập trong một năm của mỗi người là na ná nhau. Thu nhập một năm của họ chính là giá trị do lao động trong một năm của họ tạo ra. • Khi lão nông Lê Văn Lam than: “Nghề nông lấy công làm lời. Nếu trúng mùa, nông dân cũng chỉ đủ trang trải cho cuộc sống
  12. Ngộ nhận thường thấy trong công tác khuyến nông • Vì sao lời khuyên của các chuyên gia “bà con nên trồng cây này, nuôi con nọ, hiệu quả kinh tế lớn lắm đấy” là rất đáng ngại? • Ở nước ta thu nhập trên đầu người của nông dân rất thấp không hẳn vì năng suất lao động thấp, cũng không phải vì giá nông sản quá rẻ - vài trăm đô la Mỹ một tấn gạo không hề thấp. • Muốn thu nhập của nông dân tăng lên thì chỉ có một con đường duy nhất: tăng quy mô sản
  13. Công ty Càphê Trung Nguyên là một ví dụ. Khi công ty này nộp đơn đăng ký thương hiệu tại Mỹ thì phát hiện đã có một công ty của Mỹ đăng ký trước. Sau đó Trung Nguyên phải đồng ý để doanh nghiệp này là nhà phân phối độc quyền sản phẩm tại Mỹ trong vòng hai năm họ mới rút hồ sơ. Gạo Nàng Thơm Chợ Đào (NTCĐ) là sản phẩm nổi tiếng chỉ có ở HTX Mỹ Lệ (Long An) với hơn 1.000 hộ dân tham gia sản xuất; sản lượng khoảng 1.000 tấn /năm. Xác định đây là tài sản vô giá nên UBND tỉnh Long An tiến hành đăng ký nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá trong và ngoài nước, nhưng thật bất ngờ, đã có một nhãn hiệu trùng xuất xứ và na ná tên được cấp cho Công ty Cao Nguyên (Oklahoma - Mỹ) từ năm 2002. Thực tế này khiến gạo NTCĐ “xịn” chỉ có thể được bảo hộ trong nước chứ không thể xuất khẩu sản xuất đủ điều kiện, đăng ký tên gọi xuất xứ và xây dựng uy tín của thương hiệu. “Bài học của Thái Lan đã từng làm là bán cho Bănglađét một tấn nhãn ngon nhất chỉ với giá 1 USD. Với cách làm này mà Thái Lan đã chiếm lĩnh thị trường trái cây ở Bănglađét, tất nhiên là người ta đã tổ chức vùng nguyên liệu thật lớn trước đó. Nếu ta vẫn làm như hiện nay thì trái cây Trung Quốc và Thái Lan sẽ “đập” mà chẳng có cách nào cứu”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2