intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - Chương 4

Chia sẻ: Dalat Ngaymua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

335
lượt xem
125
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHƯƠNG 4 TIÊU DÙNG VÀ NHU CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Quan sát hành vi mua sắm của người tiêu dùng khi giá cả sản phẩm thay đổi. Đường cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm I. Một số vấn đề liên quan đến tiêu dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - Chương 4

  1. CHƯƠNG 4 TIÊU DÙNG VÀ NHU CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
  2. I. Một số vấn đề liên quan đến tiêu dùng. Quan sát hành vi mua sắm của người tiêu dùng khi giá cả sản phẩm thay đổi. P Đường cầu của người tiêu A dùng đối với sản phẩm P2 P1 B D Q O q0 q1
  3. I. Một số vấn đề liên quan đến tiêu dùng Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng nhằm giải thích tại sao người tiêu dùng lại mua lượng sản phẩm nhiều hơn khi giá cả sản phẩm giảm đi. sinh viên tự đọc trong bài giảng phần này.
  4. II. Cầu đối với sản phẩm nông nghiệp 1) Khái niệm: Cầu đối với sản phẩm thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng sẵn sàng mua sắm tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Đường cầu dốc xuống về phía phải thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q). Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật cầu.
  5. P P2 P1 D q0 q1 Q O Hình. Đồ thị qui ước về đường cầu sản phẩm
  6. 2) Sự thay đổi về số lượng cầu và sự dịch chuyển của đường cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đối với sản phẩm nông nghiệp: 1. Giá cả sản phẩm 2. Thu nhập của người tiêu dùng 3. Dân số 4. Giá cả sản phẩm có liên quan 5. Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng 6. Dự báo giá cả trong tương lai.
  7. Sự thay đổi về số lượng cầu thể hiện lượng cầu sản phẩm thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi. P P2 A P1 B D q0 q1 Q O Về mặt trực quan: sự thay đổi về số lượng cầu được thể hiện bằng một sự di chuyển từ một điểm này đến điểm kia dọc theo đường cầu (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cầu không đổi.
  8. Khi bất kỳ nhân tố nào từ 2) đến 6) thay đổi thì đường cầu dịch chuyển. Thí dụ minh họa .....
  9. PX A A’ P2 B B’ P1 DX’ DX QX Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên? Đường cầu DX dịch chuyển tăng
  10. PX A A’ P2 B B’ P1 DX’ DX QX Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu dân số tăng lên? Đường cầu DX dịch chuyển tăng
  11. Pheo Dheo’ Dheo A P2 A’ B P1 B’ Qheo Q’ Q1 Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng thịt heo nếu giá thịt bò giảm đi? Đường cầu thịt heo dịch chuyển giảm
  12. 3) Hệ số co giãn về cầu a. Hệ số co giãn cầu theo giá (Ed) Công thức định nghĩa: %ΔQi Ed = %ΔPi Ý nghĩa: Ed cho biết mức % thay đổi về lượng cầu sản phẩm i khi giá sản phẩm i thay đổi 1%. Do P và Q quan hệ nghịch nên Ed < 0.
  13. 3) Hệ số co giãn về cầu b. Hệ số co giãn cầu theo giá chéo (Eij) %ΔQi Eij = %ΔPj
  14. 3) Hệ số co giãn về cầu c. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập (EI) %ΔQi EI = %ΔI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2