intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 3 - Quản lý Nhà nước về nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

287
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 3 - Quản lý Nhà nước về nông nghiệp và kinh tế nông thôn giới thiệu tới các bạn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn; đổi mới hoạt động của các thành phần kinh tế nông thôn; phát triển kinh tế trang trại; phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 3 - Quản lý Nhà nước về nông nghiệp và kinh tế nông thôn

  1. Chương 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP  VÀ KINH TẾ NÔNG THÔN 1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG  NGHIỆP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 2. ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH  PHẦN KINH TẾ NÔNG THÔN  3. PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 4. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ Ở  NÔNG THÔN 
  2. 1. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG THÔN 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN  DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ  CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 1.3. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG  THÔN  1.4. GIẢI PHÁP
  3. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG NGHIỆP 1.1.2. KHÁI NIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ  CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.3. KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG THÔN
  4. 1.1.1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG  NGHIỆP Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thuật ngữ chỉ mối quan  hệ hợp thành của các sản phẩm nông nghiệp tùy theo  mục tiêu sản xuất của con người ở từng địa bàn cụ thể  trong một khoảng thời gian nhất định. ­ Theo nghĩa rộng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao  gồm cả 3 nhóm ngành: nông nghiệp thuần tuý, lâm  nghiệp và thuỷ sản. ­ Theo nghĩa hẹp, cơ cấu nông nghiệp được phân chia  thành trồng trọt, chăn nuôi.  ­ Ngoài ra, cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng có thể    được phân chia theo lãnh th   ổ hoặc các thành phần kinh 
  5. 1.1.2. KHÁI NIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG NGHIỆP Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là  hoạt động của con người trong việc bố trí,  sắp xếp lại sản xuất nông nghiệp nhằm đạt  được lợi ích cao nhất trong những điều kiện  nhất định ở từng không gian và thời gian nhất  định.    
  6. 1.1.3. KHÁI  NIỆM CƠ CẤU KINH TẾ  NÔNG THÔN Cơ cấu kinh tế nông thôn là một  tổng thể các mối quan hệ kinh tế  trong khu vực nông thôn.     
  7. 1.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ  CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG  NGHIỆP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN * NHÓM NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN TRONG  NỀN KINH TẾ.  * NHÓM NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN NGOÀI.
  8. NHÓM NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN  TRONG NỀN KINH TẾ. 1. Nhân tố thị trường, nhu cầu tiêu dùng của xã  hội. 2. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.. 3. Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển  kinh tế ­ xã hội của đất nước. 4. Cơ chế quản lý, hệ thống chính sách.
  9. NHÓM NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN  NGOÀI. 1. Xu thế chính trị ­ xã hội của khu vực và thế  giới.  2. Xu thế toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá  lực lượng sản xuất.  3. Thành tựu của cách mạng khoa học công  nghệ.     
  10. 1.3. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH  TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG  THÔN 1.3.1. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU  KINH TẾ NÔNG NGHIỆP.   1.3.2. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU  KINH TẾ NÔNG THÔN.    
  11. 1.3.1. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH  TẾ NÔNG NGHIỆP 1. Bảo đảm an ninh lương thực. Phát triển sản xuất  lương thực ở những vùng trọng điểm. 2. Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi. 3. Tập trung thâm canh kết hợp mở rộng diện tích một số  cây công nghiệp.  4. Phát triển mạnh các loại cây ăn quả trên tất cả các  vùng. 5. Xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn. 6. chú trọng bảo vệ, cải tạo và chăm sóc tốt rừng.
  12. 1.3.2. MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU  KINH TẾ NÔNG THÔN 1. Thực hiện việc chuyển dịch theo hướng phát  triển mạnh, vững chắc, có hiệu quả.  2. Phát triển đa dạng công nghiệp, tiểu thủ  công nghiệp nông thôn. 3. Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ ở  nông thôn.    
  13. 1.4. GIẢI PHÁP 1. Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp và  kinh tế nông thôn hiệu quả, ổn định và bền vững. 2. Tăng cường đầu tư để nâng cao năng suất,  chất lượng, hiệu quả các vùng chuyên canh; các  cây trồng  và vật nuôi có quy mô xuất khẩu.  3. Phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ  công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. 4. Điều chỉnh về chính sách đất đai để tạo điều  kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.     
  14. 2. ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH  TẾ NÔNG THÔN 2.1. KINH TẾ HỘ  2.2. KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC XÃ 2.3. KINH TẾ NHÀ NƯỚC 2.4. CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ KHÁC
  15. 2.1. KINH TẾ HỘ 2.1.1. KHÁI NIỆM 2.2.2. GIẢI PHÁP    
  16. 2.1.1. KHÁI NIỆM * Hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở chứa đựng  các nguồn lực phát triển và có quyền sở hữu  các tư liệu sản xuất và kết quả sản xuất. Nông  hộ tự chủ sản xuất, tự chủ chi tiêu và phân  phối các nguồn thu nhập dựa trên các quyết  định của hộ đã lựa chọn.
  17. 2.2.2. GIẢI PHÁP  1. Thực hiện nhất quán Luật Đất đai đối với  các loại hộ.  2. Xoá bỏ những ràng buộc phi lý đối với  kinh tế hộ nông dân. 3. Có chiến lược đầu tư cho công tác phân  vùng, quy hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội  từng vùng.  4. Có kế hoạch giúp đỡ kinh tế hộ từng bước  tháo gỡ khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.  5. NN quan tâm tới phát triển ngành nghề  phi  nông nghiệp ở nông thôn.     
  18. 2.2. KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC Xà 2.2.1. KHÁI NIỆM   2.2.2. GIẢI PHÁP    
  19. 2.2.1. KHÁI NIỆM Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã là  hình thức liên kết tự nguyện của những người  lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng  thành viên với sức mạnh tập thể để giải quyết  có hiệu quả hơn những vấn đề của sản xuất,  kinh doanh và đời sống. Hợp tác xã được tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ  phần và với sự tham gia lao động trực tiếp của  xã viên, phân phối kết quả theo lao động và theo  cổ phần, mỗi xã viên hợp tác có quyền như nhau  đối với công việc chung.    
  20. 2.2.2. GIẢI PHÁP 1. Gắn phát triển hợp tác xã với chuyển dịch cơ  cấu kinh tế nông thôn. 2. Liên kết giữa doanh nghiệp nhà nước với các  hợp tác xã. 3. Tạo điều kiện về vốn cho các hợp tác xã  chuyển đổi hoặc mới thành lập. 4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hợp tác xã  nông nghiệp.  5. Tăng cường chỉ đạo và quản lý đối với hợp tác  xã
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0