Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 4 - TS. Đào Duy Minh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 4 - Chính sách Marketing vùng/ lãnh thổ" trình bày các nội dung chính sau đây: Marketing vùng/ lãnh thổ; Đối tượng của Marketing vùng/ lãnh thổ; Chủ thể của Marketing vùng/ lãnh thổ; Chính sách marketing vùng/ lãnh thổ; Nhân tố ảnh hưởng đến marketing vùng/ lãnh thổ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 4 - TS. Đào Duy Minh
- KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG GIẢNG VIÊN: TS. ĐÀO DUY MINH KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN, TRƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ EMAIL: ddminh@hce.edu.vn 3/19/24 1
- Chương 4: Chính sách Marketing vùng/ lãnh thổ 1. Marketing vùng/ lãnh thổ 2. Đối tượng của Marketing vùng/ lãnh thổ 3. Chủ thể của Marketing vùng/ lãnh thổ 4. Chính sách marketing vùng/ lãnh thổ 5. Nhân tố ảnh hưởng đến marketing vùng/ lãnh thổ 3/19/24 2
- Marketing là gì? 3/19/24 3
- Khái niệm Marketing Theo Phillip Kotler, marketing là Theo Mc. Carthy, marketing là quá trình nghiên cứu khách hàng là ai, họ cần gì và muốn gì, làm thế nào để đáp ứng những hoạt động của con người nhu cầu của họ nhằm tạo ra lợi nhuận tối đa cho doanh hướng vào việc đáp ứng những nhu nghiệp bằng cách: cung cấp sản phẩm/dịch vụ mà khách cầu và ước muốn của người tiêu hàng cần, đưa ra mức giá khách hàng chấp nhận trả, đưa sản dùng thông qua quá trình trao đổi. phẩm/dịch vụ đến với khách hàng, và cung cấp thông tin/giao tiếp với khách hàng. Cha đẻ của Marketing hiện đại Cha đẻ của Marketing hỗn hợp (Mix – 4p) 3/19/24 4
- Nguyên lý căn bản nhất của marketing là hiểu biết nhu cầu và ước muốn của khách hàng và sử dụng phương pháp hiệu quả nhất để đáp ứng chúng 3/19/24 5
- Marketing vùng lãnh thổ là gì? Theo P. Kotler, “Marketing lãnh thổ là việc thiết kế hình ảnh của một vùng lãnh thổ để thoả mãn nhu cầu của những thị trường mục tiêu” Theo TS. Nguyễn Tiến Dũng, marketing vùng là một thuật ngữ để chỉ tập hợp các chương trình, chính sách hoạt động hỗ trợ, được thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh, thu hút nguồn lực của vùng và phát triển kinh tế lãnh thổ 3/19/24 6
- Marketing vùng lãnh thổ có đặc điểm gì? 1. Trong khi những tiêu chuẩn đánh giá của marketing trong doanh nghiệp được định lượng bằng đơn vị tiền tệ. Tính hiệu quả của marketing vùng lại được đánh giá bằng những tiêu chí khác như: •. Mức độ hài lòng của cư dân •. Khả năng thu hút của vùng, •. Sự hấp dẫn của vùng đối với doanh nghiệp, •. Khả năng tạo công ăn việc làm 3/19/24 7
- 3/19/24 8
- 3/19/24 9
- 3/19/24 10
- 3/19/24 11
- 3/19/24 12
- 3/19/24 13
- Đặc điểm của Marketing vùng 2. Marketing vùng mang tính cộng đồng trong khi marketing của doanh nghiệp mang tính tư nhân 3. Hiệu quả tổng thể của marketing vùng được đo bằng tiến trình phát triển trong một thời gian dài 4. Lĩnh vực hoạt động của marketing vùng rất rộng hơn. Nó dựa trên sự kết hợp của nhiều tác nhân, cả những tác nhân công cộng (xã, huyện, tỉnh, vùng, quốc gia) và những tác nhân tư hữu (cá nhân/doanh nghiệp) 3/19/24 14
- Đối tượng của marketing vùng lãnh thổ Nguyên lý căn bản nhất của marketing vùng lãnh thổ/ địa phương là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực BÊN TRONG và BÊN NGOÀI địa phương để tạo động lực cho vùng/ địa phương phát triển, qua đó mang lại nhiều lợi ích cho địa phương/ vùng Lợi ích đó có được từ đâu, từ chính những khách hàng mà marketing vùng lãnh thổ hướng tới. Khách hàng đó là ai? 3/19/24 15
- Đối tượng của marketing vùng lãnh thổ 3/19/24 16
- [1] Du khách tham quan Du lịch đã và đang trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của các quốc gia trên thế giới Du khách tham quan bao gồm hai nhóm lớn: du khách thuần túy và những du khách thương mại Hấp dẫn càng nhiều du khách, chi phí cho từng du khách càng giảm, lợi ích nhận được từ 1 du khách càng tăng lên 3/19/24 17
- Năm 2015, Việt Nam đón 77,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 3637 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 1011 tỷ USD, đóng góp 5,56% vào GDP cả nước, tạo ra 3 triệu việc làm trong đó có 870.000 lao động trực tiếp du lịch Từ 65 doanh nghiệp KD LHQT năm 1993, đến nay, cả nước ta có 1.533 doanh nghiệp KD LHQT được cấp phép, trong đó có 8 DNNN, 450 công ty CP, 904 công ty TNHH, 9 DN Tư nhân, 15 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài). Việt Nam có khoảng 10.000 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa. Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế từ 1993-5/2015 3/19/24 18
- Philippines: "It's more fun in the Philippines" (Vui h ơn ở Philippines) New Zealand: "100% Pure New Zealand" (New Zealand nguyên chất 100%) Las Vegas: "What happens in Vegas, stay in Vegas" (Nh ững gì diễn ra ở Vegas sẽ được giữ bí mật ở Vegas). Việt Nam: “Timeless Charm” (Vẻ đẹp bất tận) Singapore: “Your Singapore” (Singapore của bạn) Thái Lan: Amazing Thailand Always Amaze You” (Thái Lan kì diệu luôn làm bạn kinh ngạc) 3/19/24 19
- Đà Nẵng: DANANG Fantasticity! – ĐÀ NẴNG TP Tuyệt vời! Năm 2015, tổng lượng khách đến Đà Nẵng tham quan, du lịch ước đạt 4,6 triệu lượt (1,25 triệu lượt khách quốc tế) tăng 20,5% so với năm 2014. Tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 12.700 tỉ đồng, tăng 28,7% so với năm 2014. 1. Là một trong 20 thành phố sạch nhất thế giới 2. Cáp treo Bà Nà, duy nhất trên thế giới đạt 4 kỷ lục Guinness 3. Bãi biển quyến rũ nhất hành tinh 4. Sân bay Đà Nẵng lọt top tốt nhất thế giới 5. Thuận Phước là cây cầu treo dây võng dài nhất Việt Nam 6. Cầu sông Hàn, cầu quay duy nhất Việt Nam 7. Vòng quay Mặt Trời, một trong 10 vòng quay cao nhất thế giới 8. Điểm du lịch mới hấp dẫn nhất hành tinh 9. Đà Nẵng có khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất thế giới 10. Thành phố đáng sống nhất Việt Nam (Theo ngoisao.net) 3/19/24 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 2 - TS. Đào Duy Minh
40 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 3 - TS. Đào Duy Minh
44 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 5 - TS. Đào Duy Minh
29 p | 17 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 1 - TS. Đào Duy Minh
71 p | 21 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 6 - TS. Đào Duy Minh
31 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và thương mại các nước Châu Á - Thái Bình Dương - ĐH Thương Mại
0 p | 71 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 7 - TS. Đào Duy Minh
19 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn