Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 5 + 6 - Th.S Hoàng Xuân Bình
lượt xem 12
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 5 + 6 Lạm phát và thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế do ThS Hoàng Xuân Bình biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung: Thất nghiệp (unemployment),lạm phát (Inflation), tăng trưởng kinh tế,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 5 + 6 - Th.S Hoàng Xuân Bình
- BÀI 5: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I.Thất nghiệp ( unemployment) 1. Khái niệm Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm.
- SƠ ĐỒ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Lực Có việc lượng Trong LĐ Thất độ Dân nghiệp tuổi số lao ốm,nội động trợ, kô làm.. Ngoài
- Người không nằm trong LLLĐ là ngoài tuổi lao động,(Người già và trẻ em), không có đủ khả năng lao động, người không có nghĩa vụ lao động (SV,HS) và những người không có mong muốn làm việc 2. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp ( u Unemployment Rate): là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động. U u 100% U (Unemployed): Số người thất nghiệp L L (Labour Force): Lực lượng lao động
- 3. Phân loại thất nghiệp a. Phân loại theo lý do thất nghiệp: Bỏ việc, mất việc, mới gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm, Tái gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm b. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: +Thất nghiệp do cọ xát (hay thất nghiệp tạm thời): khi người lao động trong quá trình tìm kiếm việc làm mới.
- +Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi thời gian, địa điểm và kỹ năng của người lao động cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm và kỹ năng của công việc đang cần lao động. +Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. +Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng thị trường mà cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động.
- c. Phân loại theo tính chất thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện. 4. Thị trường lao động a. Cầu lao động (LD Labour Demand) Là số lượng lao động mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng thuê tương ứng với các mức lương thực tế, trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố kinh tế khác không đổi)
- Wn Wr Wr P A1 W1 Â2 W 0 L1 L2 L
- b. Cung lao động (LS Labour Supply): là số lao động có khả năng và sẵn sàng làm việc tương ứng với những mức lương thực tế trong một khoảng thời gian nhất định, giả đinh các yếu tố khác không thay đổi. LS : quy mô LLLĐ xã hội tương ứng với các mức lương của TTLĐ. LF: quy mô bộ phận LĐ chấp nhận làm việc ở mỗi mức lương của TTLĐ +Khoảng cách giữa LS và LF biểu thị số người thất nghiệp tự nguyện; LS &LF xu hướng dốc lên trên phản ánh khi Wr tăng lên thì quy mô LLLĐ và số người chấp nhận làm việc tăng
- Wr LS LF 0 L
- c. Cân bằng thị trường lao động LS Wr LF A B C W1 E F W0 LD 0 L L0
- Chú thích mô hình thị trường lao động AB: thất nghiệp không tự nguyện BC:thât nghiệp tự nguyện EF: thất nghiệp tự nhiên AC:thất nghiệp W1C: lực lượng lao động W1A:số người đựoc nhận vào làm việc
- Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tự nguyện nhưng TN tự nguyện sẽ không là TN tự nhiên khi TT LĐ cân bằng Tại điểm cân bằng TTLĐ, LS=LD=>P và W hợp lý, ổn định không có gia tăng lạm phát. Tại Wo, số việc làm là nhiều nhất: toàn dụng nhân công Tại W
- II.Lạm phát (Inflation): 1.Khái niệm và thước đo lạm phát: Lạm phát (inflation) là sự tăng lên của mức giá chung trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Khi mức giá chung trong nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định gọi là giảm phát (deflation).
- 2. Thước đo lạm phát: Công thức tính: Pt Pt 1 Gp:price growth rate gp 100% Pt 1 Pt1: mức giá chung của kỳ trước đó Pt: mức giá chung của kỳ nghiên cứu Theo lý thuyết mức giá chung (P) được tính bằng giá trị bình quân gia quyền của giá hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế. P1Q1 P2 Q2 ... Pn Qn P Q1 Q2 ... Qn
- *Tính P theo mọi loại hàng hoá khó khăn, do đó có thể tính lạm phát theo 2 chỉ số: +Chỉ số giá tiêu dùng (CPIConsumer Price Index):phản ánh sự biến động giá của một "giỏ" hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng xã hội. k t 0 Pi Qi k p Công thức : CPI i 1 k CPI I i di Pi 0Qi0 or i 1 i 1 P0i: Giá kỳ gốc hàng i; P1i: Giá kỳ nghiên cứu của hàng i Q0i: Lượng kỳ gốc của hàng i; Iip: Chỉ số giá của từng loại hàng, nhóm hàng trong “giỏ” di: Tỷ trọng mức tiêu dùng từng loại hàng, nhóm hàng
- MÆthµng ChØsè gi¸ (I2005/2004) Tû träng (d) A 1,2 30% B 1,4 25% C 0,9 15% E 1,5 30% CPI2005=1,2x30%+1,4x25%+0,9x15%+1,5x30%=1,295 CPI t CPI t 1 CPIt1: kỳ trước gp 100% CPI t 1 CPIt:kỳ nghiên cứu Chú ý: CPI hạn chế do không thể hiện những thay đổi về chất lượng của hhoá,Dvụ hay những thay đổi khi xuất hiện các mặt hàng mới.
- + Chỉ số giảm phát GDP (D: Deflator) n Pi t Qit GDPn D 100% i 1 n 100% GDPr Pi 0Qit i 1 Chỉ số giảm phát GDP cho ta biết sự thay đổi giá của tất cả hhoá,dvụ cuối cùng trong nền k. tế so với giá của thời kỳ được chọn làm gốc=> cũng có thể tính được tỷ lệ lạm phát. Dt Dt 1 gp 100% Dt 1
- + Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index PPI) phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất. Trọng số sử dụng tính toán PPI là doanh thu ròng của hàng hoá.(= TR trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá và doanh thu hàng bị trả lại. Chỉ số này ít được sử dụng (chỉ có Mỹ). k p CPI Ii di i 1 Iip: Chỉ số giá của các yếu tố đầu vào di: Tỷ trọng doanh thu ròng của các loại hàng hoá
- 2. Phân loại lạm phát Tính theo mức độ của tỷ lệ lạm phát người ta chia lạm phát thành 3 loại: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát. * Lạm phát vừa phải (Moderate Inflation):là lạm phát một con số, dưới 10%/năm, giá cả tăng chậm và có thể dự đoán trước được. Lạm phát vừa phải kô gây ra những tác động nhiều với nền kinh tế, nó còn có khả năng khích thích SX vì giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận sẽ khuyến khích các DN tăng sản lượng
- *Lạm phát phi mã (Galloping Inflation): là lạm phát 2 con số (10%99%) trong một năm, lạm phát này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng, triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế. *Siêu lạm phát (Hyper Inflation): là lạm phát 3 con số trở lên,100% có tỷ lệ lạm phát trong 1 năm. Weimar Đức những năm 1920s, 192212/1923 chỉ số giá tăng từ 1 lên 10triệu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn