Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 7 - TS. Phan Thế Công
lượt xem 3
download
"Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất" thông tin đến các bạn với các nội dung đặc điểm cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất; thị trường lao động, bao gồm cung và cầu về lao động, trạng thái cân bằng của thị trường lao động, phân tích sự tác động của tiền công tối thiểu; thị trường đất đai, bao gồm: cung và cầu về đất đai, sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai trong ngắn hạn và dài hạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 7 - TS. Phan Thế Công
- KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phan Thế Công v2.3014112228 1
- BÀI 7 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Giảng viên: TS.GVC. Phan Thế Công v2.3014112228 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được các đặc điểm cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất. • Phân tích được thị trường lao động, bao gồm cung và cầu về lao động, trạng thái cân bằng của thị trường lao động, phân tích sự tác động của tiền công tối thiểu. • Xác định được cung và cầu về vốn trong ngắn hạn và dài hạn, trạng thái cân bằng của thị trường vốn. • Phân tích được thị trường đất đai, bao gồm: cung và cầu về đất đai, sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường đất đai trong ngắn hạn và dài hạn. v2.3014112228 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, người học phải có kiến thức ở đại số và hình học trung học phổ thông. v2.3014112228 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình trước lúc nghe giảng. • Sử dụng tốt các phương pháp và công cụ trong kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số và hình học lớp 12) để phân tích và nghiên cứu bài học. • Thực hành thường xuyên và liên tục các bài tập vận dụng để hiểu được lý thuyết và bài tập thực hành. v2.3014112228 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất 7.2 Thị trường lao động 7.3 Thị trường vốn 7.4 Thị trường đất đai v2.3014112228 6
- 7.1. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT • Giá của các yếu tố sản xuất: Giá của lao động: tiền công/tiền lương (w); Giá của vốn: tiền thuê vốn (r), lãi suất (i). • Thu nhập của yếu tố sản xuất: Thu nhập = Giá × Lượng • Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là cầu thứ phát. • Điều kiện thuê đầu vào tối ưu: Sản phẩm doanh thu cận biên của đầu vào bằng tiền thuê đầu vào đó. v2.3014112228 7
- 7.2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 7.2.1. Cầu về lao động 7.2.2. Cung về lao động 7.2.3. Cân bằng thị trường 7.2.4. Tiền công tối thiểu lao động v2.3014112228 8
- 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG • Khái niệm: Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà các hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). • Một số khái niệm liên quan: Sản phẩm cận biên của lao động (MPL): Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm đầu ra do sử dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động. Q Công thức: MPL Q(L) L Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL): Là mức doanh thu tăng thêm khi thuê thêm một yếu tố đầu vào lao động. Công thức: TR TR Q MRPL MR MPL MRPL TR(L) L Q L Sản phẩm giá trị cận biên của lao động (MVPL): Là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động. Công thức: MVPL P MPL v2.3014112228 9
- 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) • Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL: Khi thị trường đầu ra là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Do MR = P MRPL = MVPL Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Do MR < P MRPL < MVPL • Xác định số lao động được thuê tối ưu: Giả thiết: Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động với vốn là cố định; Thị trường đầu vào là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; Chỉ có tiền công là chi phí về lao động. Nguyên tắc: Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên bằng với mức tiền công phải trả cho người lao động MRPL = w. • Đường MRPL là đường dốc xuống: Công thức tính: MRPL = MR × MPL MPL giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm cận biên giảm dần). MR: Xét hai trường hợp Khi thị trường đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo: MR = P không đổi; Khi thị trường đầu ra không phải thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MR giảm khi tăng sản lượng bán ra. Kết luận: MRPL giảm dần khi tăng số lượng lao động (đường MRPL là đường có v2.3014112228 độ dốc âm). 10
- 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) MRPL’ w C w01 E A w0 D B DL = MRPL = MVPL 0 L1 L* L2 L Hình 7.1. Điều kiện lựa chọn lượng lao động tối ưu MRPL = w Ví dụ: • Giả sử sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động, vốn cố định. • Thuê lao động với mức tiền công w0 = $6/giờ. • Giá bán sản phẩm P = $3/sản phẩm. • Số lượng sản phẩm tạo ra tương ứng với số lượng lao động được cho ở bảng sau: L 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q 5 10 14 17 19 20 20 18 15 v2.3014112228 11
- 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) L Q P0 MPL MRPL W0 1 5 3 5 15 6 9 2 10 3 5 15 6 9 3 14 3 4 12 6 6 4 17 3 3 9 6 3 5 19 3 2 6 6 0 max 6 20 3 1 3 6 -3 7 20 3 0 0 6 -6 8 18 3 -2 -6 6 -12 9 15 3 -3 -9 6 -15 v2.3014112228 12
- 7.2.1. CẦU LAO ĐỘNG (tiếp theo) w • Đường cầu lao động của hãng là đường MRPL: w1 B w2 A DL L1 L2 L Hình 7.2. Đường cầu lao động w • Các yếu tố tác động đến cầu về lao động: P, tiến bộ công nghệ NSLĐ Giá của sản phẩm đầu ra: P MRPL đường cầu về lao động dịch chuyển sang phải. Năng suất lao động: Năng suất lao DL3 động tăng MPL Đường cầu về DL1 P , công nghệ lao động dịch chuyển sang phải. NSLĐ DL2 L Hình 7.3. Tác động của năng suất lao động đến cầu lao động 13 v2.3014112228
- 7.2.2. CUNG LAO ĐỘNG • Khái niệm: Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). • Cung về lao động cá nhân: Chia thời gian trong ngày: Giờ nghỉ ngơi và giờ lao động. Lợi ích của lao động: Thu nhập từ tiền công Có thể được xác định tương đương với giá trị mang lại của hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền công. Chính là chi phí cơ hội của nghỉ ngơi. Chi phí cơ hội của lao động: Giá trị của việc nghỉ ngơi bị giảm đi. Người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi. Khi mức tiền công tăng lên, gây ra hai hiệu ứng: Hiệu ứng thu nhập: Tiền công tăng thu nhập tăng người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều hơn và làm việc ít hơn. Hiệu ứng thay thế: Khi mức tiền công tăng chi phí cơ hội của nghỉ ngơi tăng người lao động có xu hướng nghỉ ngơi ít và làm việc nhiều hơn. v2.3014112228 14
- 7.2.2. CUNG LAO ĐỘNG • Khái niệm: Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). • Cung về lao động cá nhân: Chia thời gian trong ngày: Giờ nghỉ ngơi và giờ lao động. Lợi ích của lao động: Thu nhập từ tiền công Có thể được xác định tương đương với giá trị mang lại của hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền công. Chính là chi phí cơ hội của nghỉ ngơi. Chi phí cơ hội của lao động: Giá trị của việc nghỉ ngơi bị giảm đi. Người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi. Khi mức tiền công tăng lên, gây ra hai hiệu ứng: Hiệu ứng thu nhập: Tiền công tăng thu nhập tăng người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều hơn và làm việc ít hơn. Hiệu ứng thay thế: Khi mức tiền công tăng chi phí cơ hội của nghỉ ngơi tăng người lao động có xu hướng nghỉ ngơi ít và làm việc nhiều hơn. v2.3014112228 15
- 7.2.2. CUNG LAO ĐỘNG (tiếp theo) Khi hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập: Người tiêu dùng có xu hướng tăng số giờ lao động và giảm số giờ nghỉ ngơi; Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương. Khi hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế: Người tiêu dùng tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao động; Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm; Đường cung lao động cá nhân vòng ngược về phía sau. w C (2) B (1) A (1) (2) L Hình 7.4. Đường cung sức lao động cá nhân của người lao động v2.3014112228 16
- 7.2.2. CUNG LAO ĐỘNG (tiếp theo) • Cung lao động của ngành: Cung lao động của ngành là sự cộng theo chiều ngang đường cung lao động của các cá nhân; Đường cung lao động của ngành trong thực tế là một đường dốc lên (có độ dốc dương). w w SL SL w1 w1 w2 w2 0 0 L2 L1 L L2 L1 L Ngành yêu cầu lao động Ngành yêu cầu lao động phổ thông trình độ cao Hình 7.5. Cung lao động của các ngành v2.3014112228 17
- 7.2.3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Giá của lao động phụ thuộc vào cung và cầu về lao động. • Khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng, doanh nghiệp sẽ thuê số lao động mà họ cho rằng sẽ đem lại lợi nhuận tại mức tiền công cân bằng. • Tiền công w phải bằng doanh thu cận biên (MRPL = DL) của lao động khi cung và cầu ở trạng thái cân bằng. • Khi cung, cầu thay đổi sẽ làm cho điểm cân bằng trên thị trường lao động thay đổi, và tiền lương cũng như mức lao động được thuê cũng thay đổi. w SL E S’L w0 w11 w E1 DL 0 L0 L L11 L Hình 7.6. Cân bằng cung cầu trên thị trường lao động 18 v2.3014112228
- 7.2.4. TIỀN CÔNG TỐI THIỂU • Tiền lương/tiền công tối thiểu là mức w lương thấp nhất mà Chính phủ quy định người sử dụng lao động phải trả Thất nghiệp cho người lao động. SL • Các doanh nghiệp trả công cho lao động không được thấp hơn mức giá w1 A B quy định này. w0 • Thông thường thì mức lương tối thiểu cao hơn mức giá cân bằng trên thị trường lao động. DL • Mục đích tốt nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động, Chính phủ 0 phải áp dụng mức lương tối thiểu, L1 L0 L2 L nhưng quy định này lại khiến cho một Hình 7.7. Quy định mức tiền công bộ phận người lao động trên thị tối thiểu W1 trên thị trường lao động trường bị thất nghiệp. v2.3014112228 19
- 7.3. THỊ TRƯỜNG VỐN 7.3.1. Vốn và các hình thức 7.3.2. Lãi suất và giá trị của vốn hiện tại của vốn 7.3.3. Cung và cầu trên thị trường vốn v2.3014112228 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 315 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn