Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Lê Đình Thái
lượt xem 6
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Nhập môn Kinh tế vĩ mô cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm kinh tế học, kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; sản lượng tiềm năng và định luật OKUN; tổng cung – tổng cầu; mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế dài hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Lê Đình Thái
- BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ GV. Lê Đình Thái Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- CHƯƠNG I NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- I. Các khái niệm chung 1. Kinh tế học Là một môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. 2. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô là một môn khoa học nghiên cứu từng bộ phận hợp thành của nền kinh tế. Nó chú trọng đến những quyết định cá nhân trên từBàing lo ại th giảng Kinh ị tr tế vĩ mô ườ - GV. Lê ng. Đình Thái
- Kinh tế vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu nền kinh tế như là một tổng thể thống nhất. Nó chú trọng đến những chỉ tiêu sau đây của một quốc gia: Giá trị tổng sản lượng Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ thất nghiệp Lãi suất Cán cân thương mại Cán cân ngân sách... Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng đi vào mô tả và giải thích các sự kiện xảy ra trong thực tế. Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các kiến nghị dựa trên những đánh giá chủ quan của các nhà kinh tế học. 4. Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier:PPF) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Đường giới hạn khả năng sản xuất Máy móc Hàng tiêu dùng Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- II. Sản lượng tiềm năng và định luật OKUN 1. Sản lượng tiềm năng (Yp) a. Khái niệm Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao. Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian, vì theo thời gian các nguồn lực có xu hướng gia tăng. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- b. Cách tính sản lượng tiềm năng Trong thực tế để tính sản lượng tiềm năng, người ta tập hợp GDP thực theo thời gian trên đồ thị, sau đó dùng phương pháp hồi quy tuyến tính để tính được mức trung bình của các sự dao động GDP thực qua các năm, từ đó xác định đường GDP thực theo xu hướng, căn cứ vào đường này để xác định Yp ở các năm. c. Đồ thị của Yp theo mức giá Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào mức giá mà phBàiụgiảng ộc vào các ngu thuKinh tế vĩ mô - GV. Lê ồn lực của nền kinh tế. Do đó có dĐình Thái ạng sau:
- Đồ thị của Yp theo mức giá Mức giá P Y YP (Giá trị sản lượng) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 2. Định luật OKUN a. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ cao hơn tỷ lệ thất nghiệp chuẩn là 1%. Ut = Un + (YP – Yt)*50%/YP b. Nếu tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn hơn tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng là 2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ giảm bớt 1%. UT(t) = UT(t1) + 0,4(p – y) p: tỷ lệ tăng của sản lượng tiềm năng ở năm t so với năm (t1) y: tỷ lệ tăng của sản lượng thực tế ở năm t so với năm (t1) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- III. Tổng cung – tổng cầu 1. Tổng cung (AS: Aggregate supply) Là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế muốn cung ứng tại mỗi mức giá. a. Tổng cung ngắn hạn: Tổng cung ngắn hạn phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Đồ thị đường cung ngắn hạn P SAS Y YP Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- b. Tổng cung dài hạn: Tổng cung dài hạn phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm. Đồ thị đường tổng cung dài hạn P LAS Y Yp Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- c. Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung: • Những nhân tố tác động đồng thời đến tổng cung dài hạn và ngắn hạn: Nguồn nhân lực Trình độ công nghệ Nguồn vốn Các loại tài nguyên Những nhân tố này đồng biến với tổng cung. Những nhân tố trên tác động đến tổng cung dài hạn và ngắn hạn, vì nó tác động đến năng lực sản xuất của nền kinh tế. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Sự dịch chuyển của đường cung dài hạn và ngắn hạn P LAS SAS LAS’ SAS’ Y YP YP’ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- • Những nhân tố chỉ tác động đến tổng cung ngắn hạn: Tiền lương Giá của các yếu tố sản xuất khác Sự dịch chuyển đường cung ngắn hạn Y LAS SAS’ SAS Y Yp Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 2. Tổng cầu (AD: Aggregate demand) Là giá trị toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài muốn mua tại mỗi mức giá. Đồ thị tổng cầu theo mức giá P AD Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- * Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu: Thu nhập của dân chúng Khối tiền lương Lãi suất Tỷ giá hối đoái Chi tiêu chính phủ Thuế và các khoản trợ cấp Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu Dân số Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 3. Cân bằng tổng cung – tổng cầu: Cân bằng tổng cung tổng cầu P AS Po AD Y Yo Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- IV. Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế dài hạn: 1. Mục tiêu ổn định kinh tế ngắn hạn: Chính sách tài khóa: chính sách quyết định thu chi ngân sách Chính sách tiền tệ: chính sách quyết định cung tiền trong xã hội Chính sách ngoại thương: nhằm tác động đến xuất nhập khẩu thông qua các thuế quan, quota, các biện pháp nhằm hỗ trợ xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Chính sách ngoại hối: nhằm tác động đến cung, cầu ngoBàiạ i tệ giảng và t Kinh ỷ- giá h tế vĩ mô GV. Lê ối đoái. Đình Thái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn