intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tốc độ tăng tiền và lạm phát, cung cấp cho người học những kiến thức như Mức giá và giá trị đồng tiền; Thị trường tiền tệ; Lý thuyết phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền; Tốc độ chu chuyển và phương trình số lượng; Lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

  1. Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 7: Tốc độ tăng tiền và lạm phát GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com
  2. Nội dung 1. Mức giá và giá trị đồng tiền 2. Thị trường tiền tệ 3. Lý thuyết phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền 4. Tốc độ chu chuyển và phương trình số lượng 5. Lạm phát
  3. 1. Mức giá và giá trị đồng tiền
  4. 2. Thị trường tiền tệ trong dài hạn
  5. Mức cầu tiền tệ (MD) • Cầu tiền tệ: - Là khối lượng tiền cần để chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân và kinh doanh sản xuất. - Hay cầu tiền phản ánh giá trị của cải công chúng muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản là bao nhiêu, khoản tiền này nằm trong ví hoặc trong tài khoản thanh toán của công chúng. • Gồm: + Tiền mua sắm hàng hóa dịch vụ, trả lương…Gọi là mức cầu về tiền giao dịch. + Tiền dự phòng để chi tiêu những khoản cần thiết mà không dự tính trước được.
  6. Cầu tiền và P • Phụ thuộc vào P: Tăng trong P làm giảm giá trị của tiền, vì vậy cần nhiều tiền hơn để mua HH&DV. Lượng cầu tiền có mối quan hệ nghịch với giá trị tiền và thuận với P, nếu các yếu tố khác không đổi 6
  7. Đường cầu tiền Giá trị của Mức giá, P tiền, 1/P Giảm trong giá trị của tiền (hoặc tăng trong P) 1 làm tăng lượng cầu tiền 1 ¾ 1.33 ½ 2 ¼ 4 MD1 Lượng tiền 7
  8. Mức cung tiền tệ (MS) • Cung tiền (MS) :Lượng cung tiền được cố định (cho đến khi NHTW quyết định thay đổi cung tiền) => Cung tiền là đường thẳng đứng • Các công cụ NHTW sử dụng để thay đổi MS?
  9. Đường cung tiền MS1 Giá trị của Mức giá, P tiền, 1/P 1 1 NHTW thiết lập MS tại giá ¾ trị cố định (MS không phụ 1.33 thuộc vào P) ½ 2 ¼ 4 $1000 Lượng tiền 9
  10. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ MS1 Giá trị của tiền, Mức giá, P 1/P P điều chỉnh để lượng cầu tiền bằng lượng cung tiền 1 1 Giá trị cân ¾ 1.33 Mức giá cân bằng của tiền A bằng ½ 2 ¼ MD1 4 $1000 Lượng tiền 10
  11. Tác động của việc bơm tiền Giá trị của tiền, Mức giá, P 1/P MS1 MS2 Thì giá trị của tiền Giả sử NHTW tăng cung giảm và P tăng 1 1 tiền ¾ 1.33 A ½ 2 Giá trị cân Mức giá cân bằng của tiền B bằng ¼ 4 MD1 $1000 $2000 Lượng tiền 11
  12. Vận dụng 7.1 • Mức giá tăng nếu: a. Cầu tiền dịch chuyển sang phải hoặc cung tiền dịch chuyển sang trái; sự tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự tăng lên trong giá trị tiền b. Cầu tiền dịch chuyển sang phải hoặc cung tiền dịch chuyển sang trái; sự tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự giảm đi trong giá trị tiền c. Cầu tiền dịch chuyển sang trái hoặc cung tiền dịch chuyển sang phải; sự tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự tăng lên trong giá trị tiền d. Cầu tiền dịch chuyển sang trái hoặc cung tiền dịch chuyển sang phải; sự tăng lên này trong mức giá liên quan đến sự giảm đi trong giá trị tiền
  13. Vận dụng 7.2 • Khi thị trường tiền tệ được thể hiện với giá trị tiền trên trục thẳng, cân bằng dài hạn có thể đạt được khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau nhờ sự điều chỉnh của a. Giá trị tiền b. Lãi suất thực c. Lãi suất danh nghĩa d. Cung tiền • Khi thị trường tiền tệ được thể hiện với giá trị tiền trên trục thẳng, nếu NHTW bán trái phiếu thì a. Cung tiền và mức giá đều tăng b. Cung tiền và mức giá đều giảm c. Cung tiền tăng và mức giá tăng d. Cung tiền tăng và mức giá giảm
  14. 3. Lý thuyết phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền • Phân đôi cổ điển phân chia các biến kinh tế thành: ✓ Biến danh nghĩa: là các biến được đo lường bằng đơn vị tiền tệ ✓ Biến thực: là các biến được đo lường bằng đơn vị vật chất • Tính trung lập của tiền: Việc thay đổi tiền tệ không ảnh hưởng đến các biến thực • Tính trung lập của tiền chỉ đúng đối với nền kinh tế trong dài hạn.
  15. 4. Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển • Vòng quay của tiền: số lần tiền được thanh toán chuyển từ người này sang người khác Gọi: P: Mức giá (Chỉ số giảm phát GDP) Y: Sản lượng (GDP thực tế) => P x Y = GDP danh nghĩa = (mức giá) x (GDP thực tế) MS = Cung tiền ; V = vòng quay tiền Công thức: PxY V = 15 MS
  16. Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển PxY Công thức vòng quay tiền: V = MS Ví dụ, hàng hóa: pizza, năm 2006, Y = GDP thực tế = 3000 pizza P = mức giá = mức giá của pizza = $10 P x Y = GDP danh nghĩa = giá trị của pizza= $30,000 MS = cung tiền= $10,000 V = vòng quay tiền = $30,000/$10,000 = 3 Trung bình, mỗi đô la được sử dụng trong 3 lần giao dịch 16
  17. Phương trình số lượng • Phương trình số lượng: MS x V = P x Y => Phương trình số lượng phản ánh mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng (MS) và GDP danh nghĩa (PxY). • Phương trình số lượng cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế phải được phản ánh ở 1 trong 3 biến: • Mức giá tăng • Sản lượng tăng • Tốc độ chu chuyển tiền tệ giảm 17
  18. Vận dụng 7.3 • Giả sử trong một giai đoạn nào đó cung tiền tăng gấp 3, vòng quay của tiền không đổi và GDP thực tế tăng gấp đôi. Theo như phuong trình số lượng thì mức giá a. Bằng 6 lần giá trị cũ b. Bằng 3 lần giá trị cũ c. Bằng 1.5 lần giá trị cũ d. Bằng 0,75 lần giá trị cũ • Nếu sản lượng thực tế của nền kinh tế lá 1000 đơn vị hàng hóa/ năm, cung tiền là $300, và mỗi đô la được sử dụng trung bình 3 lần/ năm, theo phương trình số lượng, mức giá trung bình là a. $0.90 b. $1.00 c. $1.11 d. $1.33
  19. Vận dụng 7.4 • Giả sử cung tiền năm nay là 500 tỷ USD, GDP danh nghĩa là 10 ngàn tỷ USD, và GDP thực là 5 ngàn tỷ USD. 1. Mức giá là bao nhiêu? Vòng quay tiền là bao nhiêu? 2. Giả sử rằng vòng quay của tiền không đổi và sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế tăng lên 5%/năm. Chuyện gì sẽ xảy ra đối với GDP danh nghĩa và mức giá năm tới nếu cung tiền không đổi? 3. Nếu muốn giữ mức giá ổn định, cung tiền cho năm tới là bao nhiêu? 4. Nếu muốn mức lạm phát là 10%, cung tiền cho năm tới là bao nhiêu?
  20. 5. Khái niệm lạm phát ▪ Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung (P) theo thời gian ▪ Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả 2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP ▪ Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2