Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Hệ thống tiền tệ
lượt xem 11
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Hệ thống tiền tệ có nội dung trình bày về tiền tệ, cơ cấu của hệ thống ngân hàng, hệ thống ngân hàng và cung tiền, chính sách tiền tệ,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Hệ thống tiền tệ
- CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG TIỀN TỆ § I. TIỀN TỆ § II. CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG § III. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CUNG TIỀN § IV. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ § (Chương 16, Mankiw) 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 1
- I.TIỀN TỆ (Money) • 1. Tiền (Money) • “Đừng bao giờ bỏ trứng vào cùng một rổ!” • Tài sản gồm nhiều loại: • Tiền mặt (currency) • Tiền gửi không kỳ hạn viết séc ( demand Deposit) • Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn • Ngoại tệ, vàng, đá quý • Đất đai, nhà cửa • Cổ phiếu….. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 2
- I. TIỀN TỆ • 1. Khái niệm: • Tiền là bất kỳ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc mua hàng hóa & dịch vụ, hay để thanh toán nợ nần. • Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà người ta dùng để mua hàng hóa và dịch vụ. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 3
- I. TIỀN TỆ • 2. Chức năng của tiền: • Trung gian trao đổi • Đơn vị tính toán • Dự trữ giá trị 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 4
- 2. Chức năng của tiền Trung gian trao đổi ( hay phương tiện thanh toán ) - Là thứ mà người mua trả cho người bán khi mua hàng hóa & dịch vụ. - Hành động chuyển tiền từ người mua sang người bán cho phép giao dịch diễn ra. Đơn vị tính toán: Là thước đo người ta sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 5
- 2. Chức năng của tiền § Dự giữ giá trị § Tiền là thứ mà người ta có thể dùng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai. § Tiền không phải là vật lưu giữ giá trị duy nhất trong nền kinh tế. Ngoài tiền còn có các tài sản khác như cổ phiếu, trái phiếu… § Tính thanh khoản (Liquidity) § Sự dễ dàng mà một tài sản có thể được chuyển đổi thành trung gian trao đổi trong nền kinh tế § Tiền là trung gian trao đổi → là tài sản có tính thanh khoản cao nhất. § Tính thanh khoản của các tài sản khác nhau rất khác nhau. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 6
- 2.Chức năng của tiền § Tính thanh khoản (Liquidity) § Hầu hết trái phiếu và cổ phiếu có thể dễ dàng bán mà tốn rất ít chi phí → có tính thanh khoản cao. § Những tài sản ( nhà cửa, tranh ảnh nghệ thuật…) phải mất nhiều thời gian và công sức để bán → có tính thanh khoản thấp. § Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, nhưng nó không phải là một phương tiện dự trữ giá trị hoàn hảo. § Vì lạm phát xảy ra giá trị của tiền giảm đi, chúng ta sẽ mua ít hàng hóa hơn. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 7
- 3.Các loại tiền tệ • Các loại tiền tệ • Tiền hàng hoá ( Hóa tệ) • Tiền pháp định ( Tín tệ /tiền quy ước) • Tiền ngân hàng ( Bút tệ/tiền ghi nợ) 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 8
- 3.Các loại tiền tệ Tiền hàng hóa (Commodity money) § Sử dụng một loại hàng hóa nào đó để làm vật trung gian trong trao đổi mua bán. • Tiền hàng hóa có giá trị thực chất • Giá trị thực chất (Intrinsic value) • Thứ có giá trị ngay cả nếu không được sử dụng như tiền • Bản vị vàng – sử dụng vàng làm tiền • Hay tiền giấy có thể chuyển đổi thành vàng khi cần 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 9
- 3. Các loại tiền tệ • Tiền pháp định (Fiat money) • - Là một loại tiền do chính phủ quy định. • Tiền không có giá trị thực chất • Sử dụng như tiền vì sắc lệnh chính phủ Gồm 2 loại: - Tiền giấy - Tiền kim loại 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 10
- 3. Các loại tiền tệ § Tiền ngân hàng( Bank Money): § Là loại tiền phi vật chất, chỉ lưu hành trong hệ thống ngân hàng § Nghiệp vụ thanh toán được thực hiện bằng các bút toán ghi sổ của NH: ghi nợ tài khoản của người này và ghi có tài khoản của người khác. § Phương tiện thanh toán bút tệ là sec, giấy chuyển ngân, thẻ (ATM Card, Master Card, Visa Card…). § Là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế phát triển. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 11
- Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ • Thẻ tín dụng ( Credit Cards) - là phương tiện thanh toán trả chậm, - nó không được coi là tiền. • Thẻ ghi nợ (Debit Cards) - là phương tiện để rút tiền tự động từ tài khoản ở ngân hàng để trả cho hàng hóa đã mua - Thẻ ghi nợ giống như một tấm séc, - số dư trong thẻ ghi nợ được tính trong trữ lượng tiền. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 12
- Tiền trong nền kinh tế § Trữ lượng tiền/khối tiền (Money stock) § Là lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế § Tiền mặt ( currency): C M § Gồm tiền giấy và tiền kim loại § Nằm trong tay công chúng. § Tiền gởi không kỳ hạn (Demand deposits):DD § Số dư trong các tài khoản ngân hàng § Mà người gởi có thể sử dụng khi cần § Bằng cách viết séc hoặc quẹt thẻ ghi nợ tại cửa hàng. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 13
- Tiền trong nền kinh tế § Tiền gửi tiết kiệm (Saving deposits): § Người có tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng có thể chuyển tiền từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản thanh toán. § Do đó số dư trong tài khoản tiết kiệm cũng được tính vào khối tiền. 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 14
- 4. Đo lường khối tiền • Đo lường khối tiền • Tiền giao dịch: M1 • Tiền mặt nằm trong tay công chúng • Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch • Tiền gửi có thể viếc séc khác • Tiền rộng : M2 • Mọi thứ thuộc M1 • Tiền gửi tiết kiệm • Tiền gửi có kỳ hạn số lượng nhỏ • Các quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ • Một số loại tiền khác 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 15
- 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 16
- Hình 1 Hai số đo trữ lượng tiền trong nền kinh tế Hoa Kỳ Năm 2009 Hai chỉ tiêu đo lường khối lượng tiền được sử dụng rộng rãi là M1 và M2 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 17
- Hoa Kỳ: Tất cả tiền mặt đang ở đâu? § 2009: 862 tỷ USD mặt hiện lưu hành • Trung bình mỗi người lớn nắm giữ khoảng 3.653 $ • Hầu hết tiền mặt được nắm giữ ở nước ngoài • Hầu hết tiền mặt đang nắm giữ bởi những tên mua bán ma túy, buôn lậu trốn thuế và tội phạm khác § Tiền mặt – không phải là cách tốt để giữ của cải • Có thể bị mất hoặc đánh cắp • Không sinh lời 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 18
- II. CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG § 1.Cơ cấu hoạt động của hệ thống ngân hàng § Ngân hàng trung ương § Các ngân hàng trung gian: ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, các tổ chức tín dụng… 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 19
- II. CƠ CẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG § Ngân hàng trung ương (Central bank) § Định chế được thành lập nhằm: § Giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng § Điều tiết lượng cung tiền trong nền kinh tế. § Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ: Cục dự trữ liên bang - Federal Reserve (Fed) • Ngân hàng trung ương Việt Nam: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn) 10/6/2020 Trần Thị Bích Dung 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn