intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Phan Nữ Thanh Thủy

Chia sẻ: Hồ Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

89
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 Chính sách vĩ mô trong kinh tế mở, cùng tìm hiểu chương học này với các nội dung kiến thức sau: Các học thuyết về lợi thế so sánh, chính sách ngoại thương, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, chính sách vĩ mô trong kinh tế mở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Phan Nữ Thanh Thủy

  1. Chương Chương 8 CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG KINH TẾ MỞ 1
  2. I. Các học thuyết về lợi thế so sánh 1/ Lợi thế so sánh tuyệt đối (Adam Smith). •* Khái niệm: niệm: •TMQT  ĐKSX≠  NSLĐ≠  CPSX≠ ĐKSX≠ Nước nào có CPSX tuyệt đối thấp hơn  Nước đó có LTSS tuyệt đối khi tham gia vào TMQT Brazil USA Cafe 5đ 9 đø Sắt 10 đ 6đ * Ý nghĩa: Nếu các quốc gia đầu tư phần lớn nguồn lực nghĩa: vào mặt hàng có lợi thế tuyệt đối và tham gia vào TMQT của cải các quốc gia sẽ tăng lên TMQT 2
  3. 1T cafe nội địa 1T cafe Brazil: 15đ 15đ 3T cafe 1T sắt 2T bán: 10/6=1,67T sắt bán: Phương Phương án 1 Phương Phương án 2 3
  4. 1/ Lợi thế so sánh tương đối tương VN USA Gạo 5đ 4đ Ô tô 30đ 30đ 20đ 20đ * KN: Một quốc gia có lợi thế so sánh tương đối khi CPSX KN: ương tương đối thấp hơn so với các nước khác ương CPSX tương đối: Là CPSX của mặt hàng nào đó, so với ương ối: CPSX của mặt hàng khác. khác. VN: VN: Gạo/Ôtô = 1/6 USA: USA: Gạo/Ôtô = 1/5 Gạo VN rẻ tương đối so với USA ương * Ý nghĩa: Nếu các quốc gia đầu tư phần lớn nguồn lực vào mặt nghĩa: hàng có lợi thế tương đối (khi không có LTTĐ) và tham gia vào ương TMQT của cải các quốc gia sẽ tăng lên TMQT 4
  5. 2T gạo nội địa 1T gạo VN: 35đ 35đ 7T gạo 1 xe 5T bán: 20/20=1 xe bán: Phương Phương án 1 Phương Phương án 2 Câu hỏi: Các quốc gia đều có lợi khi tham gia hỏi: vào thương mại quốc tế? thương 5
  6. II. Chính sách ngoại thương thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu ΔXΔAD = ΔX ΔY = K.ΔAD •= K.ΔX K.Δ K.Δ ΔM = Mm.ΔY= Mm.K.ΔX Mm.Δ Mm.K. Mm.K>1  ΔM > ΔX  CCTM xấu hơn hơ Mm.K=1  ΔM = ΔX  CCTM như cũ như Mm.K
  7. Thí dụ: trang 189 C = 0,9Yd; I = 300 + 0,3Y; G = 200; • X = 50; M = 0,4 Y; T = 0,2Y. • 1/ Tìm giá trị xuất khẩu ròng tại sản lượng cân bằng ban đầu Y1? • 2/ Nếu CP tăng xuất khẩu thêm 30 tỷ, CCTM thay đổi như thế nào? như nào? • 3/ CP phải làm gì để cải thiện CCTM? 7
  8. 1/ C = 0,9(Y-0,2Y) 0,9(Y- C= 0,72Y I = 300 + 0,3 Y G = 200 X = 50 -M = - 0,4 Y AD = 550 + 0,62Y X1 = 50 M1 = 0,4x1.447≈579 0,4x1.447≈579 NX1= X1-M1 = -529 X1- => NX2 = 80-610,5 = -530,5 80- △NX = NX2-NX1= -1,58
  9. 2/ △NX = △X - △M = △X – Mm.K. △X = △X (1 – Mm.K) >1
  10. 3/ Muốn cải thiện CCTM: ↓Mm.K a/ ↓Mm : ↓TD hàng ngoại (↑CL và↓P hàng nội để cạnh tranh và↓ với hàng ngoại ngay trên thị trường trư nội địa) ịa) b/ ↓K ↓ADm  Cm↓ Cm↓ Im↓ Im↓ Tm↑ Tm↑ 10
  11. 2/ Chính sách hạn chế nhập khẩu • Chính sách hạn chế nhập khẩu rộng rãi có thể làm cho nền kinh tế gặp phải 2 thiệt hại sau: sau: • - Các nước sẽ trả đũa lại bằng chính sách tương tự. ương tự. • - Không tận dụng lợi thế so sánh. sánh. 11
  12. III. Tỷ giá hối đoái. oái. • 1/ Khái niệm • TGHĐ là mức giá của một đồng tiền được được biểu hiện qua đồng tiền khác. khác. • - Lấy nội tệ làm chuẩn: chuẩn: • 1 đơn vị nội tệ ≡ x đơn vị ngoại tệ đơn đơn => TGHĐ là giá của nội tệ - Lấy ngoại tệ làm chuẩn: chuẩn: 1 đơn vị ngoại tệ ≡ y đơn vị nội tệ đơn đơn => TGHĐ là giá của ngoại tệ 12
  13. Tên đơn vị tiền tệ của quốc gia. đơn X X X Tên quốc gia Tên đơn vị đơn tiền tệ của quốc gia TD: TD: USD, VND, CAD, CNY, TWD, SGD, THB, GBP, KRW… KRW… 13
  14. 2/ Thị trường ngoại hối trư • - Cung ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua. ngư mua. • - Cầu ngoại hối chủ yếu phát sinh từ giá trị hàng hóa và tài sản nước ngoài mà người trong nước muốn mua. ngư mua. • e↑ Cung↑: đồng biến Cung↑:  Cầu↓: nghịch biến Cầu↓: 14
  15. e S e0 D N0 Lượng ngoại hối 15
  16. 3/ Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu • - e↑ (nếu các yếu tố khác không đổi) ổi) Hàng hóa và tài sản trong nước sẽ trở nên rẻ hơn đối với người nước ngư ngoài  Xuất khẩu ↑ TD: TD: DNXKHH A P= 21.000 VND e= 21.000 VND/USD P*= 1USD e = 22.000 VND/USD P*= 0, 95 USD 16
  17. - e↑ (neáu caùc yeáu toá khaùc khoâng ñoåi) Haøng hoùa vaø taøi saûn nöôùc ngoaøi seõ trôû neân maéc hôn ñoái vôùi ngöôøi trong nöôùc  Nhaäp khaåu ↓ TD: DNNKHH B P* = 1USD e = 21.000VND/USD P = 21.000 VND e = 22.000VND/USD P = 22.000 VND 17
  18. 4/ Tỷ giá hối đoái thực (er) và sức cạnh tranh • Khái niệm: er là mức giá tương đối niệm: ương của những hàng hóa được tính theo giá được nước ngoài so với giá trong nước khi quy về một loại tiền chung. chung. P* e r  e. • P 18
  19. TD1: P=21.000VND, e=21.000VND/USD, P*=1USD 1USD 1USD Sức cạnh tranh er1  21.000VND/USD   1 21.000VND 1USD của hàng trong 21.000VND nước ngang bằng   1 các nước khác 21.000VND TD2: P=21.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD 1USD 1USD er2  22.000VND/US D   1,05 Sức cạnh tranh 21.000VND 0,95USD của hàng trong 22.000VND nước cao hơn   1,05 nước khác 21.000VND TD3: P=30.000VND, e=22.000VND/USD, P*= 1USD 1USD   0,73 Sức cạnh tranh 1USD 1,36USD er3  22.000VND/US D của hàng trong 30.000VND 22.000VND nước thấp hơn hơ   0,73 nước khác19 30.000VND
  20. Nhận xét • + Nếu er↑ Sức cạnh tranh↑ tranh↑ + Dùng er đánh giá sức cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới bằng trư cách điều chỉnh theo lạm phát CPI * e r  e. CPI 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2