intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:46

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Tổng cầu và tổng cung, cung cấp cho người học những kiến thức như Các đặc điểm của biến động kinh tế; Đường tổng cung; Đường tổng cầu; Hai nguyên nhân dẫn tới biến động kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng

  1. Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 9: Tổng cầu và tổng cung Chương 20 Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
  2. Nội dung • Các đặc điểm của biến động kinh tế • Đường tổng cung • Đường tổng cầu • Hai nguyên nhân dẫn tới biến động kinh tế CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 2
  3. Các đặc điểm của biến động kinh tế CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 3
  4. Các đặc điểm của biến động kinh tế Tỷ đô la 2000 $ 11,000 GDP thực tế 10,000 • Biến động 9,000 kinh tế là 8,000 bất thường 7,000 và không 6,000 thể dự báo 5,000 4,000 3,000 2,000 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 4
  5. Các đặc điểm của biến động kinh tế • Đa số các đại lượngđô la 2000 Tỷ kinh tế vĩ mô cùng $ 1,800 biến động Chi tiêu đầu tư 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 5
  6. Các đặc điểm của biến động kinh tế • Khi sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng 12 10 Tỷ lệ thất nghiệp 8 6 4 2 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 6
  7. Giải thích biến động kinh tế ngắn hạn Những giả định của kinh tế học cổ điển: • Sự phân đôi cổ điển, chia các biến số thành 2 nhóm: • thực – số lượng, giá tương đối • danh nghĩa – đo lường dưới hình thức tiền • Tính trung lập của tiền: • Thay đổi trong cung tiền chỉ ảnh hưởng các biến danh nghĩa, không ảnh hưởng đến biến thực CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 7
  8. Giải thích biến động kinh tế ngắn hạn • Đa số các nhà kinh tế tin rằng lý thuyết cổ điển mô tả thế giới trong dài hạn chứ không phải trong ngắn hạn. • Trong ngắn hạn, thay đổi trong biến danh nghĩa (như cung tiền hay P) có thể ảnh hưởng đến biến thực ( như Y hay tỷ lệ thất nghiệp) • Để nghiên cứu sự vận hành của nền kinh tế trong ngắn hạn, chúng ta cần mô hình mới CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 8
  9. Mô hình tổng cầu và tổng cung P Mức giá Tổng cầu SRAS Tổng cung P1 ngắn hạn Mô hình xác định mức giá cân bằng AD Và mức sản lượng cân bằng (GDP thực) Y Y1 GDP thực, sản lượng CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 9
  10. Đường tổng cầu CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 10
  11. Đường tổng cầu (AD) • Đường AD biểu diễn lượng cầu hàng hóa và P dịch vụ trong nền kinh tế ứng với mỗi mức giá P2 P1 AD Y Y2 Y1 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 11
  12. Tại sao đường AD dốc xuống? Y = C + I + G + NX • C, I, G, NX là các thành phần của tổng P cầu • Giả sử G cố định do chính sách của chính phủ P2 P1 AD Y Y2 Y1 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 12
  13. Hiệu ứng của cải (P và C) • Giả sử P tăng • Số lượng tiền mà người dân nắm giữ mua được ít HH&DV hơn, do đó của cải thực thấp hơn • Người dân cảm thấy nghèo hơn, cho nên giảm chi tiêu • Vì vậy, tăng trong P dẫn đến giảm trong C, nghĩa là sẽ ít lượng cầu HH&DV hơn CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 13
  14. Hiệu ứng lãi suất (P và I) • Giả sử P tăng • Mua sắm HH&DV cần nhiều tiền hơn • Để có tiền, dân chúng bán trái phiếu hay các tài sản khác của mình, làm tăng lãi suất…dẫn đến chi phí đi vay để tài trợ cho các dự án đầu tư tăng lên • Vì vậy, tăng trong P dẫn đến giảm trong I…nghĩa là, nghĩa là sẽ ít lượng cầu HH&DV hơn CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 14
  15. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái ( P và NX) • Giả sử P tăng • Lãi suất tăng (hiệu ứng lãi suất) • Trái phiếu của VN tương đối hấp dẫn hơn trái phiếu nước ngoài • Nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu VN nhiều hơn, nhưng trước hết phải chuyển đổi tiền của họ sang VNĐ…làm tăng giá tỷ giá hối đoái • Dẫn đến xuất khẩu của VN trở nên đắt hơn đối với người nước ngoài, nhập khẩu rẻ hơn đối với cư dân VN •CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG giảm trong NX….nghĩa là lượng cầu Do đó, tăng trong P làm 15
  16. Độ dốc của đường AD Tăng P giảm lượng cầu P HH&DV bởi vì P2 • Hiệu ứng của cải (C giảm) • Hiệu ứng lãi suất (I giảm) P1 AD • Hiệu ứng tỷ giá hối đoái Y (NX giảm) Y2 Y1 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 16
  17. Sự dịch chuyển của đường AD • Bất kỳ sự kiện nào làm thay đổi C, I, G hay NX – ngoại trừ thay đổi trong P – sẽ làm P dịch chuyển đường AD. • Ví dụ: Thị trường chứng khoán bùng phát làm người dân cảm thấy giàu có hơn, C tăng, đường AD dịch chuyển sang phải P1 AD2 AD1 Y Y1 Y2 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 17
  18. Sự dịch chuyển của đường AD • Thay đổi trong C: § Người dân tiết kiệm nhiều hơn § Thị trường chứng khoán tụt dốc § Cắt giảm thuế • Thay đổi trong I: § Các doanh nghiệp quyết định nâng cấp hệ thống máy móc § Các doanh nghiệp bi quan về nhu cầu hàng hóa trong tương la § NHTW sử dụng chính sách tiền tệ để làm giảm lãi suất § Quy định hoàn thuế đầu tư 18 CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
  19. Sự dịch chuyển của đường AD • Thay đổi trong G: § Quốc hội thông qua đề án tăng chi tiêu cho quốc phòng § Chính quyền thành phố tăng chi tiêu cho xây dựng hệ thống giao thông • Thay đổi trong NX: § Kinh tế các nước nhập khẩu hàng VN khởi sắc § Đầu cơ gây giảm giá tỷ giá CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 19
  20. ĐƯỜNG TỔNG CUNG CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2