Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 9 - TS. Phan Thế Công
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chapter 9: Giới thiệu về các dao động kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Các nhân tố của chu kỳ kinh doanh; phân biệt ngắn hạn và dài hạn; tổng cầu, tổng cung trong ngắn hạn và dài hạn; mô hình tổng cầu và tổng cung trong phân tích ngắn hạn và các cú sốc dài hạn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 9 - TS. Phan Thế Công
- 04/01/2016 CHAPTER 9 Giới thiệu về các dao động kinh tế MACROECONOMICS SIXTH EDITION N. GREGORY MANKIW PowerPoint® Slides by Ron Cronovich © 2007 Worth Publishers, all rights reserved Nội dung chương 9 Các nhân tố của chu kỳ kinh doanh Phân biệt ngắn hạn và dài hạn Tổng cầu Tổng cung trong ngắn hạn và dài hạn Mô hình tổng cầu và tổng cung trong phân tích ngắn hạn và các cú sốc dài hạn CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 1 Các nhân tố trong chu kỳ kinh doanh GDP tăng bình quân từ 3 – 3,5%/ năm trong dài hạn với biến động lớn hơn trong ngắn hạn. Tiêu dùng và đầu tư thay đổi cùng với GDP, nhưng tiêu dùng có xu hướng ít biến động và đầu tư biến động nhiều hơn GDP. Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên trong thời kỳ suy thoái và giảm xuống khi mở rộng quy mô. Quy luật Okun: Mối quan hệ ngược chiều nhau giữa tăng trưởng và thất nghiệp. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 2 1
- 04/01/2016 Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế và tiêu thụ Tỷ lệ % 10 thay đổi Tỷ lệ tăng trong 4 8 trưởng GDP thực tế Tỷ lệ tăng quý trước 6 tiêu dùng Tỷ lệ 4 tăng trưởng 2 bình quân 0 -2 -4 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế, tiêu dùng, đầu tư Tỷ lệ % 40 thay đổi Tỷ lệ đầu tư trong 4 30 quý trước 20 Tỷ lệ tăng 10 trưởng GDP thực tế 0 Tỷ lệ tăng -10 trưởng tiêu dùng -20 -30 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế Thất nghiệp Tỷ lệ % 12 lao động 10 8 6 4 2 0 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế 2
- 04/01/2016 Luật Okun Tỷ lệ % 10 Y thay đổi 1951 1966 3.5 2 u GDP thực 8 Y tế 1984 6 2003 4 2 1987 0 1975 2001 -2 1982 1991 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp Chỉ số dự báo kinh tế (LEI) Đưa ra hàng tháng bởi Hội nghị của Hội đồng quản trị. Nhằm mục đích dự báo những thay đổi về hoạt động kinh tế trong 6 – 9 tháng tới Sử dụng kế hoạch của doanh nghiệp mặc dù nó không phải là một dự đoán hoàn hảo CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 7 Các thành phần trong chỉ số LEI Số tuần làm việc bình quân trong sản xuất Tuần đầu tuyên bố bảo hiểm thất nghiệp Đơn hàng mới cho hàng tiêu dùng và vật liệu Người làm công Xây dựng mới được cấp phép Chỉ số giá chứng khoán M2 Chỉ số kỳ vọng tiêu dùng CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 8 3
- 04/01/2016 Chỉ số kinh tế dự báo 160 140 120 1996 = 100 100 80 60 40 20 Source: 0 CHƯƠNG 1970 Conference 1975 9 Giới thiệu 1980 vè các 1985 dao động kinh tế1990 1995 2000 2005 Board Khoảng thời gian trong kinh tế vĩ mô Dài hạn: Giá cả linh hoạt, thay đổi phụ thuộc cung và cầu Ngắn hạn: Các mức giá được cố định ở một mức cho trước. Các hành vi kinh tế khác nhau khi giá cố định CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 10 Tóm tắt lý thuyết vĩ mô cổ điển (Chương 3 – 8) Sản lượng được xác định bởi các yếu tố cung Cung về vốn và lao động Công nghệ Sự thay đổi về cầu hàng hóa và dịch vụ (C, I, G) chỉ ảnh hưởng đến giá không ảnh hưởng đến sản lượng. Giả định rằng giá linh hoạt Cung ứng trong dài hạn CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 11 4
- 04/01/2016 Khi giá là cố định… …sản lượng và việc làm cũng phụ thuộc vào cầu, cụ thể bị ảnh hưởng bởi: Chính sách tài khóa (G và T ) Chính sách tiền tệ (M ) Các yếu tố khác như sự thây đổi trong các yếu tố ngoại sinh C hoặc I. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 12 Mô hình tổng cung và tổng cầu Mô hình kinh tế và hoạch định chính sách sử dụng xem xét sự biến động kinh tế và các chính sách để ổn định kinh tế Cho thấy cách xác định giá và sản lượng. Cho biết hành vi kinh tế khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 13 Tổng cầu Đường tổng cầu chỉ ra mối quan hệ giữa giá và sản lượng đầu ra. Trong chương này giới thiệu về mô hình AD/AS, chúng ta sử dụng các lý thuyết đơn giản về tổng cầu dựa trên lý thuyết tiền tệ. Chương 10 – 12 phát triển lý thuyết tổng cầu chi tiết hơn. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 14 5
- 04/01/2016 Phương trình lượng tiền và AD Trong chương 4, nhớ lại hàm sản lượng M .V = P .Y Trong đó nếu cố định yếu tố M và V, thì hàm này biểu thị mối quna hệ giữa P và Y : CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 15 Đường AD dốc xuống P Một sự tăng lên về giá dẫn đến mất cân đối trong giá trị tiền tệ (M/P ), dẫn đến giảm nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ. AD Y CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 16 Sự dịch chuyển đường AD P Khi tăng cung ứng tiếng làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải AD2 AD1 Y CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 17 6
- 04/01/2016 Tổng cung trong dài hạn Nhớ lại trong chương 3: Trong dài hạn, sản lượng được xác định bởi các yết tố cung ứng và công nghệ Y F (K , L ) Y là toàn dụng nhân công hoặc sản lượng tiềm năng, mức sản lượng mà tại đó nền kinh tế sử dụng hết nguồn nhân lực. “toàn dụng nhân công” có nghĩa là thất nghiệp bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (không bằng 0). CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 18 Đường tổng cung trong dài hạn P LRAS Y không phụ thuộc vào P, do đó LRAS là đường thẳng đứng. Y Y F (K , L ) CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 19 Dài hạn tác động làm tăng M P LRAS Khi M tăng lên làm dịch chuyển đường AD sang phải. Trong dài hạn, P2 sự tăng lên về giá… P1 AD2 AD1 …nhưng mức sản Y lượng như nhau. Y CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 20 7
- 04/01/2016 Tổng cung trong ngắn hạn Các mức giá cố định trong ngắn hạn. Trong trường hợp này (và thông qua chương 12), chúng ta giả định Tất cả các mức giá đều cố định ở một mức cho trước trong ngắn hạn. Các hãng sẵn sàng bán tại mức giá mà khác hàng sẵn sàng mua. Vì vậy, Đường tổng cung trong ngắn hạn (SRAS) là đường nằm ngang: CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 21 Đường tổng cung trong ngắn hạn P Đường SRAS là đường nằm ngang: Mức giá là cố định ở một mức SRAS cho trước và P các hãng bán theo nhu cầu của người mua. Y CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 22 Ngắn hạn ảnh hưởng tới sự tăng lên của M Trong ngắn hạn, P …một sự tăng khi giá cố lên về tổng định,… cầu… SRAS P AD2 AD1 Y …dẫn đến sản Y1 Y2 lượng tăng. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 23 8
- 04/01/2016 Từ ngắn hạn đến dài hạn Theo thời gian, giá dần dần trở thành thay đổi. Khi nào thì giá tăng hoặc giảm? Trong trạng thái cân Theo thời gian P bằng ngắn hạn, nếu sẽ Y Y Tăng Y Y Giảm Y Y Không đổi Việc điều chỉnh giá là sự di chuyển trạng thái cân bằng của nền kinh tế trong dài hạn CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 24 The SR & LR effects of M > 0 A = Cân bằng P LRAS ban đầu B = Cân bằng trong ngắn P2 C hạn sau khi B SRAS NHTW tăng M P A AD2 AD1 C = Cân bằng trong dài hạn Y Y Y2 CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 25 Cú sốc như thế nào!!! Cú sốc: Sự thay đổi các biến ngoại sinh trong tổng cung và tổng cầu Những cú sốc tạm thời đẩy nền kinh tế ra khỏi trạng thái toàn dụng nhân công. Ví dụ: Sự tăng nhanh chóng các biến ngoại sinh Nếu cung tiền được giữ cố định, một sự tăng lên của V có nghĩa là con người sẽ sử dụng tiền ít tiền trong giao dịch, dẫn đến giảm cầu hàng hóa và dịch vụ. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 26 9
- 04/01/2016 Những tác động của một cú sốc giảm cầu AD dịch sang trái, P LRAS làm giảm sản lượng và việc làm trong ngắn hạn. B A SRAS Theo thời gian, P giá giảm và nền P2 C AD1 kinh tế đi xuống dọc theo đường AD2 cầu theo hướng Y toàn dụng lao Y2 Y động. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 27 Những cú sốc cung Một cú sốc cung làm thay đổi chi phí sản xuất, ảnh hưởng giá của các hãng (cũng có thể được gọi là những cú sốc giá) Ví dụ các cú sốc cung tiêu cực: Thời tiết xấu làm giảm năng suất cây trồng, đẩy giá lương thực. Đình công đòi tăng lương Quy định mới về môi trường yêu cầu các công ty giảm lượng khí thải. Các công ty bán lại với giá cao hơn để giúp trang trải các chi phí. Các cú sốc cung tích cực làm giảm chi phí và giá. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 28 Nghiên cứu tính huống: Cú sốc dầu lửa những năm 1970 Đầu thập niên 1970: OPEC đồng nhất giảm cung ứng dầu lửa Giá dầu tăng: năm 1973: 11% năm 1974: 68% năm 1975: 16% Tăng giá dầu là một cú sốc về cung vì chúng tác động đến chi phí sản xuất và giá. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 29 10
- 04/01/2016 Nghiên cứu tình huống: Cú sốc dầu lửa những năm 1970 Cú sốc giá làm dịch P LRAS chuyển đường SRAS xuống dưới, dẫn đến sản lượng và việc làm giảm. B SRAS2 P2 Nếu không có cú sốc về giá thì giá sẽ P1 A SRAS1 giảm theo thời gian AD và nền kinh tế trở về trạng thái ban Y đầu với toàn dụng Y2 Y nhân công. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 30 Nghiên cứu tình huống: Cú sốc dầu lửa những năm 1970 70% 12% Dự báo tác động 60% của của cú sốc dầu 50% 10% mỏ: 40% • Lạm phát tăng 30% 8% • sản lượng giảm 20% 6% • Thất nghiệp tăng 10% …Và sau đó hồi 0% 4% phục dần dần. 1973 1974 1975 1976 1977 Change in oil prices (left scale) Inflation rate-CPI (right scale) Unemployment rate (right scale) CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 31 Nghiên cứu tình huống: Cú sốc dầu lửa những năm 1970 60% 14% Cuối thập niên 50% 12% 1970: 40% Khi nền kinh tế 10% 30% được phục hồi, 8% giá dầu tăng vọt 20% lên một lần nữa, 10% 6% gây ra một cú sốc 0% 4% lớn về cung! 1977 1978 1979 1980 1981 Change in oil prices (left scale) Inflation rate-CPI (right scale) Unemployment rate (right scale) CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 32 11
- 04/01/2016 Nghiên cứu tình huống: Cú sốc dầu lửa những năm 1970 40% 10% Những năm 30% 1980: 20% 8% 10% Một cú sốc 6% 0% nguồn cung cấp -10% - giảm đáng kể 4% -20% trong giá dầu. -30% 2% Theo mô hình -40% dự đoán, lạm -50% 0% phát và thất 1982 1983 1984 1985 1986 1987 nghiệp giảm: Change in oil prices (left scale) Inflation rate-CPI (right scale) Unemployment rate (right scale) CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 33 Chính sách bình ổn Định nghĩa: chính sách nhằm giảm mức độ nghiêm trọng của biến động kinh tế ngắn hạn. Ví dụ: Sử dụng chính sách tiền tệ để chống lại các tác động của cú sốc cung tiêu cực: CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 34 Ổn định sản lượng với chính sách tiền tệ P LRAS Cú sốc cung di B SRAS2 chuyển nền P2 kinh tế đến A SRAS1 P1 điểm B AD1 Y Y2 Y CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 35 12
- 04/01/2016 Ổn định sản lượng với chính sách tiền tệ NHTW phản P LRAS ứng với các cú sốc bằng cách tăng P2 B C SRAS2 tổng cầu A Kết quả: P1 AD2 AD1 P luôn cao hơn, nhưng Y vẫn còn ở Y mức độ tiềm năng Y2 Y CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 36 Tóm tắt 1. Dài hạn: giá linh hoạt, sản lượng và việc làm luôn ở tỷ lệ thực tế, và ứng dụng các học thuyết cổ điển. Ngắn hạn: giá cứng nhắc, các cú sốc có thể đẩy sản lượng và việc làm cao hơn tỷ lệ thực tế của chúng. 2. Tổng cầu và tổng cung: Yếu tố để phân tích biến động kinh tế. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 37 Tóm tắt 3. Đường tổng cầu là đường cong dốc xuống. 4. Đường cung dài hạn là đường thẳng đứng vì sản lượng đầu ra phụ thuộc và công nghệ và các nhân tố khác ngoài giá 5. Đường tổng cung ngắn hạn là đường nằm ngang vì giá là không đổi với mức cho trước. CHAPTER 9 Introduction to Economic Fluctuations slide 38 13
- 04/01/2016 Tóm tắt 6. Những cú sốc trong tổng cầu và tổng cung dẫn đến sự biến động GDP và việc làm trong ngắn hạn. 7. NHTW có thể cố gắng để ổn định nền kinh tế với chính sách tiền tệ. CHƯƠNG 9 Giới thiệu vè các dao động kinh tế slide 39 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 828 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 311 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn