Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 5: Tiền tệ và tài chính tiền tệ
lượt xem 17
download
Tiền được coi mọi thứ mà xã hội chấp nhận được dùng làm phương tiền thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có hoặc không có giá trị riêng. Mời các bạn tham khảo chương 5 Tiền tệ và tài chính tiền tệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 5: Tiền tệ và tài chính tiền tệ
- Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Khái niệm về tiền “Tiền được coi mọi thứ mà xã hội chấp nhận được dùng làm ph ương tiền thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có hoặc không có giá tr ị riêng”.
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chức năng của tiền Đơn vị thanh toán Đo giá trị sản phẩm Dự trữ giá trị Tiền cho phép trao Tiền cung cấp một đổi giá trị mà không Tiền là một loại tài đơn vị tiêu chuẩn cần trao đổi hàng sản tài chính, mà giá trị được dùng để hoá trực tiếp. nhờ nó có thể mở đo lượng giá trị các rộng hoạt động tín hàng hoá và dịch vụ dụng, thúc đẩy khác nhau. quá trình tích tụ và tập trung nguồn vốn để mở rộng sản xuất.
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Phân loại tiền Gồm tiền M1 và tiền M0 M2 gửi ngân hàng có kỳ hạn. • Tiền mặt lưu hành với sự đa dạng về giá trị danh nghĩa. • Tuy không sinh lời • Tiền mặt và tiền gửi ngân nhưng có khả năng hàng không kỳ hạn M1 sẵn sàng thanh toán • Khả năng thanh toán khá cao nhất. cao. • Mức độ sẵn sàng thanh toán chỉ kém hơn tiền mặt
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Tiền cơ sở (H) “Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền, l ượng tiền phát hành tiền chủ yếu là tiền mặt được gọi là tiền cơ sở”. Trong quá trình lưu thông một ph ần của lượng tiền này đ ược các tác nhân giữa loại ở dạng tiền mặt để chi tiêu dần, và một ph ần n ằm t ại tại các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng dưới dạng tiền dự trữ. H= U+R tiền cơ sở tiền dự trữ trong các ngân hàng tiền mặt lưu hành
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Hoạt động của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh ti ền tệ, là một tổ chức môi giới tài chính. Hoạt động của nó cũng gi ống như các tổ chức môi giới khác như quy tín dụng, các công ty b ảo hiểm là nhận tiền của người này đem cho người khác vay đ ể nh ận phần lãi suất chênh lệch.
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép mỗi một ngân hàng riêng biệt không cần phải lưu giữ đầy đủ mọi giá trị của các khoản tiền vào ra trong ngày của ngân hàng. Account_1 Account_5 R1 Account_2 R1 Account_4 Account_3
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Sự tạo ra tiền ngân hàng của tiền gửi Quá trình tạo ra tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền g ửi và đ ược thực hiện bởi hệ thống các ngân hàng thương mại. • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà ngân hàng trung ương quy định ở mỗi thời kỳ là rb: Rb rb = D • rb: tỷ lệ dự trử bắt buộc • D: tiền gửi • Rb: lượng dự trữ bắt buộc ứng với từng quy mô của ngân hàng
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Sự tạo ra tiền ngân hàng của tiền gửi (∆R) (∆D) (D) Tất cảc các khoản thanh toán, giao dịch đều thông qua h ệ th ống ngân hàng, tỷ lệ dự trữ thức tế của ngân hàng thương mại đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương. Lượng tiền t ối đa được hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra với khoản tiền g ửi ban đầu (∆D): D = 1/rb. ∆D
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Khái niệm mức cung tiền “Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán. Nó bao g ồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn c ủa các ngân hàng thương mại”. Tiền cơ sở (H) MS = U + D MS = mM.H (U) (R) • mM: số nhân của tiền Các khoản tiền gửi không kỳ hạn (D) • MS: mức cung tiền • U: tiền mặt lưu hành Mức cung tiền (MS) • D: tiền gửi ở các ngân hàng thương mại • H: tiền cơ sở được ngân hàng nhà nước trung ương phát hành
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Số nhân tiền (mM) “Số nhân của tiền là tỷ lệ khuếch đại lượng tiền cơ sở thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại và sự kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương”. MS mM = H Tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng thương mại (ra) có thể lớn hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Số nhân tiền (mM) Tỷ lệ giữ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi Tỷ lệ dự trữ thực tế s = U /D ra = Ra/D Tỷ lệ dự trữ thực Tiền gửi tế H = ngân R của U + hàng thương mại a s rất nhỏ hoặc bằng 0 MS U+D s + 1Lượng d1 trữs ự+ 1 mM = = = thực tế của = mM = H U + Ra ra + s các ngânrhàng a + s rb thương mại ra = rb ► Số nhân tiền mM phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng thương mại và phụ thuộc vào tỷ lệ giữa tiền mặt lưu hành và tiền g ửi (s).
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chức năng của ngân hàng trung ương Ngân hàng của chính phủ Ngân hàng của các ngân hàng thương mại Kiểm soát mức cung tiền để thực thi chính sách tiền tệ nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế Hỗ trợ giám sát và và điều tiết hoạt động của thị trường tài chính
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Kiểm soát mức cung tiền iệp vụ thị trường mở Ngh Quy định tỷ lệ dữ trữ bắ t buộc Lãi suất chiết khẩu
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Các loại tài sản tài chính Tài sản Không tạo ra thu nhập giao dịch nhưng được dùng để thanh (thanh toán khi mua hàng hoá và toán) dịch vụ,... Các loại tài sản tài Tạo ra thu nhập nhưng không thể chính khác dùng trực tiếp để mua hàng hoá và (tín phiếu, dịch vụ được. Hầu hết các hộ gia cổ phiếu, đình và doanh nghiệp giữ cả hai loại tài sản trên. sổ tiết kiệm,...)
- TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Mức cầu về tiền “Cầu tiền là khối lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên đều đặn cho nhu cầu cá nhân và doanh nghiệp ,... gọi là mức cầu về tiền giao dịch”. • Ký hiệu mức cầu về tiền là MD • Mức cầu về tiền phụ thuộc vào lãi suất và thu nhập MD = k.Y - h.i i • MD: mức cầu về tiền • Y: thu nhập i0 MD0 MD1 • i: hệ số nhạy cảm giữa cầu tiền và lãi suất • k: hệ số nhạy cảm giữa 0 cầu tiền và thu nhập M0 M1 M
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn