Bài giảng kinh tế vĩ mô - Trường ĐH Công nghiệp
lượt xem 76
download
Tài liệu tham khảo về bài giảng kinh tế vĩ mô giúp các bạn bổ sung kiến thức môn học và có thêm tài liệu học tìm hiểu nghiên cứu học tốt hơn về kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng kinh tế vĩ mô - Trường ĐH Công nghiệp
- MÔN HỌC GIỚI THIỆU MÔN HỌC Kinh tế vı ̃ mô - 60 tiết KINH TẾ VĨ MÔ Số tiết lý thuyết: 45 tiết Số tiết bài tập và thuyết trình: 15 tiết (Macroeconomics) Giảng viên: GVC-ThS.Phạm Thị Ngọc Hương Khoa QTKD 1 2 QUY ĐỊNH MÔN HỌC TÀI LIỆU HỌC TẬP Tham dự lớp học >80% số tiết Kinh tế vĩ mô, PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn, Tiểu luận ThS.Trần Nguyễn Minh Ái, Khoa quản trị kinh doanh – Trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM Kiểm tra thường xuyên Kinh tế vı ̃ mô – Tập thể tá c giả bộ môn kinh tế học Kiểm tra giữa học kỳ - Trường Đại học Kinh tế TpHCM Thi kết thúc môn David Begg, et als.(2008) Economics – McGraw- Sau khi kết thúc tiết học cuối cùng, sinh Hill, Berkshire viên kiểm tra lại điểm (tiểu luận và điểm N.G.Mankiw (2002) Macroeconomics.New York, kiểm tra) mọi khiếu nại về sau sẽ không USA được giải quyết. 3 4 NỘI DUNG QUY ĐỊNH TIỂU LUẬN 1. Khái quát về kinh tế vĩ mô Lớp phải chia nhóm 8 - 10 sinh viên/nhóm, đến buổi thứ 2 các nhóm nộp danh sách và 2. Hoạch toán sản lượng quốc gia nộp tên đề tài. 3. Tổng cung tổng cầu và cân bằng sản lượng Căn cứ vào sự đăng ký của các nhóm, GV sẽ 4. Chính sách tài chính (tài khóa) lên lịch trình bày cụ thể cho từng nhóm. 5. Ngân hàng - Chính sách tiền tệ Phải nộp tiểu luận cho GV trước 1 tuần, nếu đạt sẽ photo đề tài của mình gửi các nhóm 6. Tổng cung - Tổng cầu trưởng các nhóm khác trước 4 ngày để các SV 7. Lạm phát - Thất nghiệp khác tham khảo. 8. Thương mại quốc tế 5 6 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- CÁCH TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN QUY ĐỊNH TIỂU LUẬN Bài làm được đánh máy vi tính, khổ A4, đóng thành tập. Trang bìa chính: tên bộ, tên trường, tên đề tài, tên GV hướng dẫn, tên lớp và nhóm Các thành viên trong nhóm trình bày phải có mặt Trang bìa phụ: ngoài các thông tin giống bìa chính, cần thêm đầy đủ. Nếu thành viên nào vắng mặt sẽ nhận tên các thành viên trong nhóm & đánh giá tỷ lệ % tham gia của SV đó điểm 0 (không), trừ trường hợp đặc biệt được GV Trang nhận xét của GV cho phép vắng mặt. Mục lục Thời gian trình bày: Trình bày tóm tắt đề tài (7 - Lời mở đầu 10 phút), sau đó trả lời các câu hỏi của lớp (15 Giới thiệu tổng quan về đề tài đã chọn (tùy đề tài) phút). Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài (phần này có thể viết lồng trong phần Nội dung chính) Các nhóm lựa chọn cách thức trình bày (thuyết Nội dung chính của đề tài trình, diễn giải, đóng kịch, phỏng vấn…) Phần kết luận Tài liệu tham khảo Thang điểm 10 giảng viên cùng đại diện các Phần phụ lục (nếu có) nhóm chấm điểm (GV 50% các nhóm 50%) 7 Phần Tài liệu tham khảo phải ghi rõ chi tiết nguồn sử dụng 8 MỤC ĐÍCH CHƯƠNG 1 - 1. Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Tổng cung tổng cầu Lạm phát Thất nghiệp Thương mại quốc tế KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ Các chính sách tiền tệ Chính sách tài chính của quốc Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô mà chính phủ các quốc gia phấn đấu đạt được. 2. Sinh viên đưa ra được các chính sách, giải pháp ở tầm vĩ mô Nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Hay khắc phục khủng hoảng kinh tế 9 10 Và thương mại quốc tế… NỘI DUNG Khái quát về kinh tế học Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Đường giới hạn khả năng sản xuất Khái quát Mục tiêu và công cụ quản lý vı ̃ mô Các đối tượng trong nghiên cứu vĩ mô về kinh tế học Mô hình tổng cung tổng cầu theo giá 11 12 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Hữu hạn Vô hạn Nguồn lực: KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC Nhu cầu - Lao động tồn tại & - Vốn Kinh tế học - KH-CN phát triển Là một môn khoa học nghiên cứu việc - TNTN xã hội chọn lựa cách sử dụng hợp lý nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những CUNG Kinh tế học CẦU hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cao nhất của con người. Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô 13 14 KINH TẾ HỌC 02 ngành của kinh tế ho ̣c Các chỉ tiêu Kinh tế ho ̣c vi mô (Microeconomics) nghiên cứu hành vi của nhà Kinh tế ho ̣c vĩ mô (Macroeconomics) Nghiên cứu ứng xử củ a chính kinh tế vĩ mô sản xuất và người tiêu dùng phủ trong nền kinh tế và cá c trên một thị trường nào đó chỉ tiêu kinh tế củ a một quốc gia 15 16 Các vấn đề kinh tế vĩ mô KINH TẾ VĨ MÔ NGHIÊN CỨU: 1.Tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế 1. Giaù trò toång saûn löôïng Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về 2. Tyû leä laïm phaùt quy mô sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong 3. Tyû leä thaát nghieäp một thời kỳ nhất định (thường là một năm). 4. Laõi suaát Phát triển kinh tế 5. Caùn caân ngaân saùch Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến của nền kinh tế trên các mặt, bao gồm cả sự tăng 6. Caùn caân ngoaïi thöông thêm về quy mô sản lượng, tiến bộ về cơ cấu 7. Caùn caân thanh toaùn… 17 kinh tế - xã hội. 18 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- 2. Lạm phát và giảm phát Lạm phát (inflation): 3. Thất nghiệp Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Thất nghiệp bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tích Giảm phát (deflation): cực tìm kiếm việc làm. Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống trong một thời gian nhất định. Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với Tỷ lệ lạm phát: lực lượng lao động Phản ánh tỷ lệ thay đổi tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước. 19 20 Dân số Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động 4. Sản lượng tiềm năng Có khả năng lao động Không có khả năng lao động Sản lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức Nguồn nhân lực thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên”. Ngoài Lực Có khả năng nhưng Lực lượng LĐ Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp lượng LĐ chưa tham gia - Lính nghĩa vụ quân sự - Bộ đội phục viên luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường Thất nghiệp Mức nhân dụng - Sinh viên - Nội trợ 21 22 GDP thöïc CÁCH XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG (tyû ñoàng) TIỀM NĂNG Taäp hôïp GDP thöïc theo thôøi gian, GDP thöïc theo xu sau ñoù duøng phöông phaùp hoài quy … x höôùng tuyeán tính ñeå tính möùc trung bình, … x … töø ñoù hình thaønh ñöôøng GDP thöïc x theo xu höôùng, caên cöù vaøo ñoù xaùc ñònh saûn löôïng tieàm naêng. Naêm 1 2 3 … … Naêm 23 Đồ thị biểu hiện GDP thực qua caùc năm 24 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Ñoà thò cuûa Yp theo möùc giaù: Chú ý: Saûn löôïng tieàm naêng khoâng phuï thuoäc vaøo Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt giaù baùn saûn phaåm maø phuï thuoäc vaøo caùc nguoàn löïc cuûa neàn kinh teá. được trong điều kiện các yếu tố sản xuất được P sử dụng hết và không gây ra lạm phát cao. Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi. Yp Y 25 26 5.Định luật Okun 6. Chu kỳ kinh doanh Cách thứ nhất do P.A.Samuelson: Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng thực tế giao động lên xuống theo thời gian, 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1% xoay quanh sản lượng tiềm năng. Yp Yt Sản lượng Yt Ut Un *50% Một chu kỳ Yp Đỉnh Yp Cách thứ hai do S.Fisher: Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp giảm bớt 1% Đáy Mở rộng SX U t U t 1 0,4( y p )% Thu hẹp SX 27 28 Năm ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT PPF (Production Possibility Frontier) Các nguồn lực quốc gia gồm: Đường giới hạn Nguồn nhân lực (Labor) Nguồn vốn (Capital) khả năng sản xuất Máy móc, thiết bị, Khoa học, công nghệ (Technology and machinery) Nguồn tài nguyên thiên nhiên (Resources) PPF mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có. 29 30 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Lúa A Ví dụ: Các phương án sản xuất khác nhau của một 300 B quốc gia 280 PPF C 240 N Đường Phương án sản xuất Vải (1000 mét) Lúa (1000 tấn) giới hạn D khả A 0 300 180 năng M B 5 280 sản xuất C 9 240 100 E D 12 180 E 14 100 F 15 0 F 31 5 9 12 14 15 Vải 32 Ý nghĩa: PPF mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có Sự dịch chuyển của PPF Mục tiêu và công cụ quản lý vı ̃ mô 33 34 HỆ THỐNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT Thất bại của thị trường Kinh tế hộ gia đình – KT truyền thống(Traditional Economy) Thất bại của thị trường là những khiếm khuyết kinh tế thị trường ngăn cản hiệu quả Kinh tế thị trường tự do kinh tế tối ưu. Kinh tế chı̉ huy (Command Economy) (Market Economy) Không tạo hàng hóa dịch vụ công. Tạo ra các ngoại ứng. Sức mạnh của thị trường tạo sự độc quyền. Kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy) Không tạo sự cân bằng xã hội. 35 36 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ Điều hành các hoạt động kinh tế Chi tiêu của chính phủ Chi đầu tư phát triển: Chi cho xây dựng cơ sở hạ Các chính sách kinh tế: chính sách tiền tầng, chi vào góp vốn cổ phần, góp vốn vào liên tệ, chính sách tài khóa, chính sách tỷ̉ doanh, chi cho quỹ hỗ trợ phát triển, chi dự trữ giá… nhà nước. Chi thường xuyên: chi cho quản lý xã hội của nhà Hệ thống luật pháp nước, chi cho sự nghiệp, chi quản lý nhà nước, Các biện pháp hành chính chi cho quốc phòng an ninh trật tự xã hội… 37 Chi trả nợ gốc do chính phủ vay 38 Mục tiêu và công cụ quản lý Mục tiêu và công cụ quản lý của chính phủ của chính phủ Công cụ quản lý vı ̃ mô Mục tiêu Ổn định kinh tế: khi sản lượng đạt đến Chính sách tài khóa sản lượng tiềm năng nền kinh tế thường Chính sách tiền tệ bị suy thoái Chính sách ngoại hối Mục tiêu tăng trưởng tức là mức tăng của tổng sản lượng quốc gia Chính sách thu nhập Tăng giá trị quốc gia 39 40 Các Thị trường trong kinh tế Thị trường hàng hóa – dịch vụ Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường chứng khoán Các đối tượng Thị trường tiền tệ Thị trường ngoại hối trong nghiên cứu vĩ mô Các tác nhân chính trong kinh tế Hộ gia đình và cá nhân Nhà sản xuất /doanh nghiệp Chính phủ Sự liên quan của thế giới 41 42 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- TỔNG CUNG, TỔNG CẦU Thuế MÔ HÌNH AD – AS 43 44 Tổng Cầu (Aggregate Demand) Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu Khái niệm Là toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ mà các tác Mức giá trung bình của hàng hoá và dịch nhân kinh tế có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức vụ (P) giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định. Thu nhập của các chủ thể kinh tế (NI) AD = C + I + G + X- M Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ Trong đó: (Tax) C: tiêu dùng của hộ gia đình Lượng cung tiền (SM), lãi suất (r) I : đầu tư của doanh nghiệp G: chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ X: xuất khẩu Hàm số tổng cầu: AD = f (P,NI,Tax,SM ,r,…) M: nhập khẩu AD là tổng số tiền chi tiêu của nền kinh tế 45 46 P Các yếu tố làm thay đổi đường tổng cầu: Sự di chuyển dọc theo đường tổng cầu Sự dịch chuyển đường tổng cầu P1 P P0 A AD AD1 Y1 Y0 Y AD0 B AD2 O Y Sự di chuyển, dịch chuyển của tổng cầu 47 48 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Thảo luận Tổng Cung (Aggregate Supply) • Các nhân tố trên nhân tố nào làm dịch Là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ chuyển đường AD, nhân tố nào không mà khu vực doanh nghiệp có khả năng làm dịch chuyển đường AD? và sẵn sàng cung ứng ra thị trường trong một thời kỳ nhất định. • Khi nào thì các nhân tố làm tăng giảm AD? Cho một vài ví dụ? Tổng cung là tổng sản lượng bằng tiền của quốc gia. 49 50 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung Đường Tổng cung dài hạn (LAS và Tổng cung ngắn hạn SAS) Các nguồn lực (R) Năng lực sản xuất quốc gia (Pos) Đường tổng cung dài hạn (LAS) Mức giá chung (P) Theo các nhà kinh tế Cổ điển: Chi phí sản xuất (C) Giá các YTSX là linh hoạt Các yếu tố ngoài kinh tế Sản lượng không phụ thuộc vào tổng cầu, chỉ phụ thuộc vào các nguồn lực. Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức toàn Hàm số tổng cung dụng các nguồn lực. AS = f(P,R,C,…) (LAS) là (Yp) 51 52 Đường tổng cung dài hạn (LAS) Theo J.M.Keynes: Giá cả và tiền lương là cứng nhắc ngắn hạn P LAS Sản lượng không phụ thuộc vào giá, chỉ phụ thuộc vào mức tổng cầu. Đường tổng cung theo lý thuyết Keynes là đường tổng cung ngắn hạn (SAS) P SAS Yp Y 53 54 Yp Y Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Cân bằng tổng cung & Tổng cầu Mô Hình AS – AD P AS Cân bằng kinh tế vĩ mô là trạng thái nền kinh tế đạt cân bằng tổng cầu và tổng cung (AS=AD). Tại điểm cân bằng: Tổng khối lượng hàng E hóa và dịch vụ yêu cầu bằng khối lượng hàng P0 AD hóa và dịch vụ được cung ứng. Trên đồ thị: điểm cân bằng là giao điểm của (AS) và (AD) Y0 Yp Y 55 56 Sự thay đổi cân bằng Sự thay đổi cân bằng P P AS1 AS AS0 P1 E1 E1 Lạm AD1 P1 Lạm phát E0 phát E0 P0 P0 AD AD Y0 YpY1 Y Y1 Y0 Yp Y Mở rộng SX Thu hẹp SX 57 58 Yp P AS Mục tiêu ổn định và TTKT Ba trường Yp hợp cân P0 E P AS bằng kinh AD tế vĩ mô Y0 Y P AS P AS P2 E2 P0 E0 E1 AD2 P1 P0 E AD0 E P0 AD AD1 AD Y1 Yp Y2 Y Yp Y0 59 Y 60 Y0 Yp Y Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Các quan niệm về sản xuất CHƯƠNG 2 - * Thế kỷ 16, F.Quesnay (phái Trọng nông) - Sản lượng tăng thêm (“sản lượng thuần”) so với ban đầu - Nông nghiệp là ngành sản xuất, các ngành khác không có HOẠCH TOÁN khả năng sản xuất - Sản lượng quốc gia là phần sản lượng thuần tăng của SẢN LƯỢNG QUỐC GIA nông nghiệp Thế kỷ 18, Adam Smith (phái Cổ điển) - Sản xuất là sáng tạo ra sản phẩm vật chất hữu hình - Sản lượng quốc gia được tính do các ngành: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng. - Thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện tạo ra sản phẩm vô hình 61 62 Các quan niệm về sản xuất (tt) Các quan niệm về sản xuất (tt) Thế kỷ 19, Karl Marx Marx mở rộng khái niệm vật chất của A. Smith bao + Đầu thế kỷ 20, Simon Kuznets gồm 2 bộ phận: Ông đã mở đường cho phương pháp sản lượng quốc - Toàn bộ sản phẩm hữu hình do các ngành: nông, gia ở các nước phương tây, theo ông, sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xã lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng tạo ra hội (hữu hình và vô hình) - Một phần sản phẩm vô hình do các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện tạo ra. + Hiện nay Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận Hệ thống chỉ tiêu tính toán theo quan điểm này gọi hệ thống đo lường quốc tế được gọi là hệ thống tài là hệ thống sản xuất vật chất (MPS) khoản quốc gia (SNA), SNA bao gồm TKSX, TK thu nhập và chi tiêu, TK vốn, TK giao dịch với nước ngoài 63 64 Các quan niệm về sản xuất (tt) MỘT SỐ KHÁI NIỆM Việt Nam: 1. Tiêu Dùng - C (Consumption): là lượng tiền mà hộ - Trước đây sử dụng MPS gia đình dùng để mua hàng hóa dịch vụ để tiêu dùng. - Từ năm 1999, Tổng cục Thống kê Việt Nam 2. Chi tiêu của chính phủ - G (Government sử dụng SNA để đo lường sản lượng quốc gia spending): là những khoản chi tiêu của chính phủ, bằng việc mua hàng hóa dịch vụ trong phần chi ngân Tóm lại, ngày nay hầu hết các quốc gia trên sách của mình. thế giới đều sử dụng SNA để đo lường sản lượng quốc gia. 3. Xuất khẩu - X (Exports): Là những khoản tiền thu về từ việc bán hàng hóa dịch vụ ra nước ngoài và thu nhập từ các yếu tố sản xuất xuất khẩu. 65 66 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỘT SỐ KHÁI NIỆM 4. Đầu tư - I (Investment): đồng nghĩa với sự bỏ ra 5. Nhập khẩu - M (Imports): Là những khoản tiền chi ra những gì ở hiện tại như: tiền, sức lao động, của cải từ việc mua hàng hóa dịch vụ từ nước ngoài, là những vật chất, trí tệ nhằm đạt được kết quả có lợi cho nhà khoản chi từ việc mua các yếu tố sản xuất từ nước đầu tư trong tương lai. ngoài I = In + De 6. Tiết kiệm S - (Saving): là phần thu nhập còn lại của hộ Trong đó: gia đình khi sử dụng cho tiêu dùng I : Tổng đầu tư 7. Chi chuyển nhượng - Tr (Transfer payment): Chính In : đầu tư ròng phủ khi thực hiện việc chi tiêu mà không bằng việc mua hàng hóa dịch dịch vụ: các khoản chi lương hưu, De : đầu tư bù đắp TSCĐ (khấu hao TSCĐ) 67 các khoản trợ cấp … 68 MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỘT SỐ KHÁI NIỆM 8. Thuế Tx (Tax): là khỏan thu của chính phủ lấy từ hộ gia 9. Khấu hao - De (Depreciation): là khoản tiền bù đắp giá trị đình và doanh nghiệp gồm hai khoản thuế gián thu Ti- indirect taxs và thuế trực thu Td- direct taxs hao mòn của tài sản cố định đây là một khoản chi phí của doanh nghiệp • Thuế trực thu (Td): là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành phần dân cư, bao gồm các khoản: thuế thu nhập 10. Thu nhập ròng từ nước ngoài - NIA (Net Income from doanh nghiệp, thuế cá nhân (Thuế di sản - thừa kế, thuế thu Abroad): là khoản thu chênh lệch giữa các yếu tố xuất khẩu nhập cá nhân), thuế cộng đồng (thuế này dùng để chi cho và từ yếu tố nhập khẩu công trình công cộng), thuế giao dịch vốn, tài chính, thuế 11. Tiền lương - W (Wages): là thu nhập thu được do cung tem, … cấp sức lao động hay còn gọi là giá của lao động • Thuế gián thu (Ti): là loại thuế đánh vào thu nhập của các thành 12. Tiền thuê - R (Rent): là khoản thu nhập có được do cho phần dân cư, bao gồm các khoản sau: thuế môn bài, thuế thuê các lọai tài sản GTGT, thuế doanh thu, thuế trước bạ, thuế tài nguyên, thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt 69 70 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH MỘT SỐ KHÁI NIỆM THU NHẬP QUỐC GIA 13. Lợi nhuận - P (Profit): là thu nhập còn lại sau khi 1. Tổng sản phẩm quốc nội, GDP (Gross Domestic lấy doanh thu trừ đi chi phí. Product) 2. Tổng sản phẩm quốc dân, GNP (Gross National 14. Lãi suất - i (interest): là phần lãi phải trả cho nhà Product) cho vay khi được quyền sử dụng khoản tiền nào đó 3. Sản phẩm quốc dân ròng, NNP (Net National trong thời gian nhất định. Product) 4. Sản phẩm quốc nội, NDP (Net Domestic Product) 5. Thu nhập quốc dân, NI (National Income) 6. Thu nhập cá nhân, PI (Personal Income) 71 7. Thu nhập khả dụng, DI (Dispossable Income) 72 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Tổng sản phẩm quốc nội Tính GDP GDP (Gross Domestic Product) theo phương pháp chi tiêu Là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mới hoặc cuối GDP=C+I+G+X-M cùng được sản xuất ra trong lãnh thổ của một Trong đó: quốc gia không kể là công dân trong nước hay C : tiêu dùng nước ngoài. I : đầu tư GDPmp: là GDP tính teo giá thị trường G: chi tiêu của chính phủ GDPfc: là GDP tính theo giá yếu tố sản xuất X : xuất khẩu GDPfc=GDPmp-Ti M: nhập khẩu 73 74 Tính GDP theo phương pháp phân phối (Phương pháp thu nhập) Ví dụ GDP=De+W+R+i+Pr+Ti Trong đó De : Khấu hao W : tiền lương R : thu nhập từ cho thuê tài sản i : tiền lãi thu nhập của người cho vay Pr : lợi nhuận của doanh nghiệp Ti : thuế gián thu của chính phủ 75 76 Tính GDP theo phương pháp sản xuất GDP danh nghĩa GDP danh nghĩa là một cách tính tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ tính theo giá GDP =VA (Value Added) hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy = Giá trị xuất lượng - Giá trị nhập lượng giá của thời kỳ đó GDP(n)=∑QitPit Hay GDP =∑QiPi Trong đó: Chỉ tính giá trị gia tăng trong sản xuất i : Biểu thị loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3...,n không tính giá trị trung gian t : Biểu thị thời kỳ tính toán Q: Số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng; Qi: số lượng sản phẩm loại i 77 P : Giá của từng mặt hàng; Pi giá của sản phẩm thứ i. 78 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Hệ số điều chỉnh GDP thực tế giữa GDP thực và GDP danh nghĩa GDP thực còn gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo Hệ số điều chỉnh GDP là tỷ số giữa GDP danh giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật nghĩa và GDP thực của cùng 1 năm định). GDPr=∑QitPi0 Trong đó: Qit: Số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng của năm n Tính hệ số điều chỉnh GDP ở ví dụ trên Pi0 : Giá của từng mặt hàng năm gốc 79 80 Baûng döôùi ñaây cung caáp thoâng tin veà giaù vaø löôïng tieâu duøng ôû moät neàn kinh teá giaû ñònh, naêm cô sôû laø Tốc độ tăng trưởng 2000. Tốc độ tăng trưởng Tính GDP thöïc vaø GDP danh nghóa naêm 2000, 2009, 2010 Tính heä soá ñieàu chænh naêm 2000, 2009, vaø 2010? Tính toác ñoä taêng tröôûng naêm 2010 laø bao nhieâu? 81 82 GDP cân bằng sức mua Tính GDP (PPP - Purchasing Power Parity) theo phương pháp phân phối Ngày 17/12/2007, Ngân hàng Thế giới đã công bố lại tính toán về tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua cho các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. GDP của Việt Nam theo cân bằng sức mua giảm 30%. 83 84 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Tổng sản phẩm quốc dân Sản phẩm quốc dân ròng NNP GNP (Gross National Product) (Net National Product) Là tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ Là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mới (cuối cùng) do công dân mới được do công dân trong của một quốc gia sản xuất ra có một quốc gia sản xuất ra không thể sản xuất trong và ngoài tính đến giá trị khấu hao nước. NNP=GNP - De GNP=GDP+NIA 85 86 Sản phẩm quốc nội ròng Thu nhập quốc dân NDP (Net Domestic Product) NI (National Income) Là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ Phản ánh mức thu nhập mà mới được sản xuất ra trong lãnh thổ của một quốc gia không kể công dân của một nước tạo ra không tính đến giá trị khấu hao không kể phần thuế gián thu NDP=GDP-De NI=NNP-Ti=NNPfc 87 88 Thu nhập cá nhân Thu nhập khả dụng PI (Personal Income) Yd – DI (Disposable Income) Phản ánh mức thu nhập thực sự Phản ánh mức thu mà các các nhân nhận được nhập thực sự mà các DI=PI - thuế cá nhân cá nhân nhận được Thu nhập khả dụng có thể viết dưới dạng hàm số PI = NI – P + Tr Yd = DI =C + S 89 90 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Ví dụ Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân trên đầu người 91 92 TỔNG CHI TIÊU AD Tổng chi tiêu là tổng các khoản chi phí bỏ ra để mua tất cả các hàng hoá và dịch vụ. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG AD=Y = C + I +G + X - M CÂN BẰNG Tiêu dùng (C) là thành phần lớn nhất trong tổng chi tiêu Đầu tư, xuất khẩu và nhập khẩu chiếm một phần nhỏ hơn, nhưng kém ổn định hơn, nhiều biến động hơn. 93 94 TIÊU DÙNG C (Consumption) TIẾT KIỆM S (SAVING) Hàm tiêu dùng Chúng ta lưu ý rằng khoản thu nhập này C = C0 + MPC.Yd được phân bổ cho tiêu dùng và tiết kiệm Trong đó Yd = C + S Co: tiêu dùng tự định dù có thu nhập hay → S=Yd – C không người tiêu dùng phải sử dụng C0 để Hàm tiết kiệm cung cấp cho cuộc sống tối thiểu S = - C0 + (1-MPC).Yd MPC (Marginal Propensity Consumption): Khuynh hướng tiêu dùng biên Với: MPC+MPS=1 Yd: thu nhập khả dụng S = - C0 + MPS.Yd 95 96 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- C,S Ñöôøng П/4 C CÔNG THỨC TÍNH MPC VÀ MPS C X Ñieåm trung hoøa (Ñieåm vöøa ñuû Tiêu dùng biên MPC (Marginal Propensity to Consume) C=Yd) Tiết kiệm biênMPS (marginal propensiy to save) C0 S 0 Yd -C0 Yd 97 98 VÍ DỤ Đầu tư - I (Investment) Hàm đầu tư Một nền kinh tế có: I = I0 + Im.Y C = 80 + 0,9Yd Io: đầu tư tự định dù có thu nhập hay không nhà đầu tư muốn sản xuất kinh doanh phải có đầu tư tối thiểu Im: khuynh hướng đầu tư biên Im =∆I/∆Yd Tìm haøm S Yd: thu nhập khả dụng Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò 2 haøm Các yếu tố tác động đến đầu tư Thuế soá treân. Lãi suất Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng …. 99 100 Chi tiêu của chính phủ G Ngân sách chính phủ (Goverment) Thu ngân sách: từ thuế, lệ phí và phí, thu từ hoạt động Ngân sách chính phủ (Budget of Government) kinh tế của Chính phủ, vay nợ của chính phủ, viện trợ của được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản các chính phủ hay tổ chức quốc tế. chi tiêu của Chính phủ. Chi ngân sách: Chi đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) tầng, chi đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước, chi vào góp vốn cổ phần, góp vốn vào liên doanh, chi cho quỹ hỗ trợ Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: phát triển, chi dự trữ Nhà nước, chi thường xuyên, chi cho quản lý xã hội, chi cho sự nghiệp, chi cho bộ máy quản lý Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) nhà nước, chi cho Quốc phòng an ninh trật tự xã hội, chi trả nợ gốc do chính phủ vay Chi chuyển nhượng (Tr) G = G0 101 102 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
- Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ: Thueá roøng T Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư Nếu B
- Cán cân thương mại X, M (balance of trade) M NX =0: Xuất khẩu = nhập khẩu, là cân bằng cán cân thương mại Cân bằng Thâm hụt X0: Xuất khẩu > nhập khẩu, là E cán cân thương mại thặng dư Thặng dư X >M (xuất siêu) NX
- AD Ñöôøng П/4 Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñoà thò S+T+M AD I+G+X AD AD Ñöôøng Π/4 AD S+T+M I+G+X AD0 IO+GO+X0 Y0 Y SO+TO+M0 YE Y 115 116 VÍ DỤ 1 Co=40; Cm=0,75; I=0,2Y; G=337; T=0,2Y VÍ DỤ 2 X=60; M= 0,03Y (caùc ñaïi löôïng khaùc = 0). Xaùc ñònh ñieåm caân baèng saûn löôïng baèng C= 100 + 0,8Yd; I=150+0,2Y; G=400; baèng 3 phương phaùp. T=0,2Y; X=500; M=200+0,25Y Veõ ñoà thò caân baèng. • Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng quoác gia Xaùc ñònh tình traïng caùn caân ngaân saùch vaø baèng 3 phöông phaùp. thöông maïi. •ø Xaùc ñònh tình hình caùn caân thöông maïi Neáu chính phuû taêng theâm xuaát khaåu 50 tyû, vaø ngaân saùch taïi ñieåm caân baèngù? caùn caân thöông maïi thay ñoåi nhö theá naøo?` •Neáu taêng chi tieâu chính phuû 70, saûn 117 löôïng caân baèng thay ñoåi nhö theá naøo? 118 CHƯƠNG 3 LẠM PHÁT LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP (Inflation) 119 120 Biên soạn: GVC.ThS. Phạm Thị Ngọc Hương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 311 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
38 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn