intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 3 - Trần Thị Hà Nghĩa

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

64
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 3 Quản lý và điều hành nhóm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vai trò của trưởng nhóm (người lãnh đạo nhóm) và các thành viên trong nhóm; Các kỹ năng và công cụ cần thiết để điều hành và quản lý nhóm; Thảo luận và ra quyết định trong nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 3 - Trần Thị Hà Nghĩa

  1. CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH NHÓM 3.1. Vai trò của trưởng nhóm (người lãnh đạo nhóm) và các thành viên trong nhóm  Vai trò của người lãnh đạo, trưởng nhóm - Là người khởi xướng - Người làm gương - Người biết thương thảo - Người biết lắng nghe - Giữ vai trò người huấn luyện - Là một thành viên của nhóm 83
  2.  Những tố chất cần thiết của một người lãnh đạo - Khát vọng và nghị lực - Có khả năng gây ảnh hưởng đối với người khác - Nhạy cảm: nhận biết về bản thân và những gì đang diễn ra - Chính trực: để tạo sự tin cậy - Tự tin: tin vào chính mình mới làm cho người khác tin tưởng mình được - Thông minh: chỉ cần ở mức khá - Hiểu biết rộng về chuyên môn: mức vừa phải 84
  3. Các kỹ năng cần có  Có khả năng tự nhận thức, tự điều chỉnh và thấu cảm cao  Cởi mở, chân thành, đáng tin cậy, kiên định và không giấu diếm, có sáng kiến và chấp nhận sai lầm  Kiên nhẫn, quyết đoán, tích cực, nhiệt thành, tiên phong, cởi mở với sự thay đổi  Có khả năng đánh giá đầy đủ tài năng và điểm yếu của nhân viên, đặt mình vào vị trí của nhân viên  Tư duy hệ thống, thực tế, có thể giao tiếp rõ ràng, cởi mở, xây dựng mối quan hệ tin cậy, giải quyết được sự đối đầu, tránh khả năng xung đột, biết lắng nghe… 85
  4.  Trưởng nhóm là người có trách nhiệm với công việc của nhóm, với từng thành viên của nhóm và với cả nhóm nói chung - Trách nhiệm đối với công việc. Người lãnh đạo nhóm phải đảm bào công việc của nhóm được hoàn thành đúng thời hạn và có chật lượng tốt. 86
  5. - Trách nhiệm đối từng cá nhân: lãnh đạo nhóm phải có trách nhiệm hỗ trợ và khuyến khích, phân công công việc phù hợp, giải thích rõ vai trò của từng cá nhân đối với công việc chung của nhóm, đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân, bảo vệ mỗi cá nhân 87
  6. - Trách nhiệm đối với cả nhóm: lập ra và thỏa thuận các mục đích, mục tiêu chung và cụ thể để mọi người biết rõ những gì cần làm và tại sao phải cần làm; bảo đảm các tiêu chuẩn và chuẩn mực chung của nhóm luôn được duy trì; hỗ trợ cho nhóm khi gặp khó khăn 88
  7. Các thành viên còn lại  Nhóm thứ nhất là các thành viên hỗ trợ cho việc hoàn thành công việc như người khởi xướng, người làm sáng tỏ, người thực hiện, người thông tin, người đóng góp. 89
  8.  Nhóm thứ hai là các thành viên cunngr cố nhóm như người khuyến khích, người quan sát, người đề xuất và củng cố quy tắc, người đùa vui 90
  9.  Nhóm thứ ba là nhóm những người tiêu cực như người gây hấn, người phụ thuộc, người thống trị, người đùa dai, người phá đám… 91
  10. 3.2. Các kỹ năng và công cụ cần thiết để điều hành và quản lý nhóm  3.2.1. Kỹ năng lập kế hoạch  3.2.2. Kỹ năng tổ chức công việc  3.2.3. Kỹ năng điều hành cuộc họp, thảo luận  3.2.4. Kỹ năng tăng cường động lực làm việc nhóm 92
  11. 3.2.1. Kỹ năng lập kế hoạch  Các yếu tố cần thiết để lập kế hoạch (sử dụng 5 yếu tố W để hoạch định những công việc hiện tại và cả tương lai): - Why (Tại sao?) - What (Làm gì?) - Who (Ai?) - When (Khi nào?) - Where (Ở đâu?) 93
  12.  Mô hình một bản kế hoạch quý/ tháng/ tuần: TNội dung công Phương Bắt đầu Kết thúc Kết quả Ghi chú T việc hướng thực tế thực hiện 94
  13.  Mô hình một bản kế hoạch năm: Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 95
  14.  Ví dụ về kế hoạch ngày Thứ hai - 6h: Đến cơ quan - 7h: check mail và trả lời mail - 8h30: Tham gia họp… …. 96
  15. 3.2.2. Kỹ năng tổ chức công việc - Xác định quy trình, khối lượng công việc và phân công lao động Người lãnh đạo nhóm phải biết xác định quy trình công việc để làm cơ sở tiến hành công việc và kiểm soát các hoạt động của nhóm, am hiểu tường tận về công việc và có khả năng giao phó công việc cho các nhóm viên. 97
  16. - Kiểm tra, đánh giá + Kiểm tra là quá trình xem xét lại các hoạt động đang diễn ra, đối chiếu với mục tiêu, xác định những việc còn phải tiếp tục thực hiện để đạt được các mục tiêu. + Đánh giá là so sánh kết quả với mục tiêu xem mức độ đạt được của mục tiêu. 98
  17. 3.2.4. Kỹ năng tăng cường động lực làm việc nhóm Có 2 nhóm nhân tố tạo nên động lực nhân tố (sức mạnh) bên trong và bên ngoài. 99
  18.  Nhân tố bên ngoài như đặc điểm nhóm, cơ cấu nhóm, mục tiêu nhóm, văn hóa nhóm, quan hệ nhóm, nguồn lực nhóm, các nguyên tắc nhóm, cơ chế nhóm, yêu cầu về năng lực… 100
  19.  Nhân tố bên trong, tập trung vào các yếu tố bên trong con người như thái độ, quan điểm, tính cách, nhu cầu cá nhân, tự nhận thức, năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm… 101
  20.  Quá trình hình thành động lực được thể hiện bằng mô hình sau: 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2