intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt" được biên soạn với các nội dung chính sau: Sai lệch hình dạng; Sai lệch vị trí bề mặt; Nhám bề mặt; Một số bài tập vận dụng và ôn tập. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt

  1. ME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 6. Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt
  2. 6.1 Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo phương ngang Sai lệch độ tròn: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới vòng tròn áp Độ ôvan: Là sai lệch độ tròn mà prôpin thực là hình ôvan Độ phân cạnh: Là sai lệch về độ tròn mà prôpin thực là hình Dung sai độ tròn của nhiều cạnh bề mặt A là 0,03mm
  3. 6.1 Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp + Độ côn: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh là những đường thẳng nhưng không song song với nhau (hình 5.5).
  4. 6.1 Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp + Độ phình: Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính tăng từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.6).
  5. 6.1 Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của profile thực tới phía tương ứng của profile áp + Độ thắt : Là sai lệch của prôpin mặt cắt dọc mà các đường sinh không thẳng và các đường kính giảm từ mép biên đến giữa mặt cắt (hình 5.7). Dung sai profile mặt cắt dọc trục của bề mặt B là 0,01mm
  6. 6.1 Sai lệch hình dạng a. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục: Sai lệch hình dạng bề mặt trụ  Sai lệch profile theo phương ngang (Sai lệch độ tròn) Sai lệch độ trụ  Đánh giá tổng hợp sai lệch bề mặt trụ: Khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tơí trụ áp trogn giới hạn phần chuẩn Dung sai độ trụ bề mặt A là 0,01mm
  7. 6.1 Sai lệch hình dạng b. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng  Sai lệch về độ phẳng: Là khoảngcách lớn nhất Δ từ các điểm của bề mặt thực tới mặt phẳng áp, trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ phẳng bề mặt A là 0,05mm
  8. 6.1 Sai lệch hình dạng b. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Sai lệch về độ thẳng : Là khoảng cách lớn nhất Δ từ các điểm của prôpin thực tới đường thẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ thẳng bề mặt A là 0,1mm
  9. 6.1 Sai lệch hình dạng c. Ký hiệu sai lệch hình dạng
  10. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt a. Sai lệch độ song song  Sai lệch về độ song song của mặt phẳng: Là hiệu Δ = khoảng cách lớn nhất – khoảng cách nhỏ nhất giữa các mặt phẳng áp trong giới hạn hình chuẩn Dung sai độ song song của bề mặt B so với bề mặt A trên chiều dài 100mm là 0,1mm
  11. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt b. Sai lệch độ vuông góc  Sai lệch về độ vuông góc các mặt phẳng : Là sai lệch góc giữa các mặt phẳng so với góc vuông, biểu thị bằng đơn vị dài Δ trên chiều dài phần chuẩn Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với bề mặt A là 0,1mm
  12. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt c. Sai lệch về độ đồng tâm với đường tâm bề mặt chuẩn  Sai lệch về độ đồng tâm với đường tâm bề mặt chuẩn: Là khoảng cách lớn nhất Δ giữa đường tâm của bề mặt quay được khảo sát và đường tâm của bề mặt chuẩn trên chiều dài phần chuẩn Dung sai độ độ đồng trục của bề mặt B và A là 0,1mm
  13. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt d. Sai lệch về độ đối xứng với phần tử chuẩn  Sai lệch về độ đối xứng với phần tử chuẩn: Là khoảng cách lớn nhất Δ giữa mặt phẳng đối xứng của phần tử được khảo sát và mặt phẳng đối xứng của phần tử chuẩn trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A là 0,04mm
  14. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt e. Sai lệch về độ giao nhau của các đường tâm  Sai lệch về độ giao nhau các đường tâm: Là khoảng cách nhỏ nhất Δ giữa các đường tâm giao nhau danh nghĩa Dung sai độ độ độ giao nhau của 2 đường tâm lỗ là 0,05mm
  15. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt f. Sai lệch về độ đảo đường kính  Sai lệch về độ đảo đường kính: Là hiệu Δ khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của prôpin thực của bề mặt quay tới đường tâm chuẩn trong mặt cắt vuông góc với đường tâm chuẩn chuẩn Dung sai độ đảo hướng kính của bề mặt C so với đường tâm chung của hai bề mặt A B là 0,04 mm
  16. 6.2 Sai lệch vị trí bề mặt g. Sai lệch về độ đảo mặt đầu (mặt mút)  Sai lệch về độ đảo mặt đầu (mặt mút): Là hiệu Δ hoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm của prôpin thực của mặt mút tới mặt phẳng vuông với đường tâm chuẩn Dung sai độ đảo mặt mút của bề mặt B so với đường tâm của bề mặt A, theo đường kính Φ50 là 0,1mm
  17. 6.3 Nhám bề mặt a. Khái niệm Bề mặt chi tiết sau khi gia công không bằng phẳng một cách lý tưởng mà có những mấp mô. Những mấp mô này là kết quả của quá trình biến dạng dẻo của bề mặt chi tiết khi cắt gọt lớp kim loại, là ảnh hưởng của rung động khi cắt, là vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt gia công và của nhiều nguyên nhân khác nữa…
  18. 6.3 Nhám bề mặt a. Khái niệm  Nhám bề mặt là tập hợp những mấp mô có bước tương đối nhỏ và được xét trong giới hạn chiều dài chuẩn (L). Chiều cao mấp mô h, số bước mấp mô p  Nếu p/h ≤ 50 → Nhám bề mặt. Ví dụ chiều cao h3  Nếu 50 < p/h ≤ 1000 → Sóng bề mặt. Ví dụ chiều cao h2  Nếu p/h > 1000 → Sai lệch hình dạng. Ví dụ chiều cao h1
  19. 6.3 Nhám bề mặt Nhược điểm của nhám bề mặt lên các mối ghép động như sống dẫn, ổ trượt, con trượt…, bề mặt chi tiết làm việc làm việc trượt tương đối với nhau: Nhám bề mặt càng lớn  khó hình thành màng dầu bôi trơn hai bề mặt  gây tăng ma sát  tăng nhiệt độ bề mặt làm việc của mối ghép, giảm hiệu suất l/việc. Đỉnh nhám tiếp xúc, lực tập trung lớn  ứng suất lớn vượt quá giới hạn  biến dạng chảy  phá hỏng bề mặt tiếp xúc  Mòn nhanh (đặc biệt thời kỳ mòn ban đầu) Các mối ghép có độ dôi lớn khi ép hai chi tiết vào nhau thì nhám bị san phẳng  nhám càng lớn  lượng san phẳng càng lớn, độ dôi của mối ghép càng giảm nhiều, giảm độ bền chắc của mối ghép. Đối với những chi tiết làm việc ở trạng thái chịu tải chu kì và tải trọng động thì nhám là nhân tố tập trung ứng suất dễ phát sinh rạn nứt làm giảm độ bền mỏi của chi tiết. Nhám càng nhỏ  tăng bề mặt nhẵn  chống lại sự mài mòn
  20. 6.3 Nhám bề mặt b. Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt Sự đánh giá nhám bề mặt theo tiêu chuẩn TCVN 2511 - 78 Sai lệch trung bình số học của Chiều cao trung bình nhám theo prôfin Ra mười điểm Rz
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2