intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

22
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn" được biên soạn với nội dung chính gồm: Cấp chính xác chế tạo kích thước ổ lăn; Lắp ghép ổ lăn; Một số ví dụ... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 9.1 - Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn

  1. ME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 9. Lắp ghép một số chi tiết điển hình (1)
  2. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn a. Cấp chính xác chế tạo kích thước ổ lăn  Ổ lăn là một bộ phận máy đã chế tạo hoàn chỉnh với các cấp chính xác khác nhau.  Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1484- 85 có 5 cấp chính xác chế tạo ổ lăn, kí hiệu là: 0, 6, 5, 4, 2.  Trong chế tạo cơ khí thường sử dụng ổ lăn cấp chính xác 0 và 6.  Trong trường hợp cần độ chính xác quay cao, số vòng quay lớn thì sử dụng ổ cấp chính xác 5, 4. Ví dụ: ổ trục động cơ cao tốc, ổ trục chính máy mài.  Ổ chính xác cấp 2 dùng trong những dụng cụ đo chính xác và các máy siêu chính xác.  CCX chế tạo ổ thường ghi ký hiệu cùng với ổ. VD: 6 – 205  Ổ CCX 6, số hiệu 205. Ô CCX 0 thì chỉ ghi k/hiệu ổ
  3. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn a. Cấp chính xác chế tạo kích thước ổ lăn
  4. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn a. Cấp chính xác chế tạo kích thước ổ lăn
  5. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn b. Lắp ghép ổ lăn  Các mối lắp ghép Vòng trong ổ lăn – đường kính d lắp với trục Vòng ngoài ổ lắn – đương kính D lắp với vỏ hộp  Chọn kiểu lắp ghép Vì ổ lăn là chi tiết được tiêu chuẩn hóa  các lắp ghép ổ lăn sẽ tuân theo ổ lăn. + Trục – vòng trong ổ lăn: hệ thống lỗ cơ bản của ổ lăn H + Vỏ hộp – vòng ngoài ổ lăn: HT trục cơ bản h Đặc tính lắp gép (lỏng, chặt, trung gian) phụ thuộc tải trọng và đặc tính tác dụng ổ lăn + Tải trọng cục bộ + Tải trọng có chu kỳ + Tải trọng dao động
  6. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn b. Lắp ghép ổ lăn  Chọn kiểu lắp ghép Dạng tải chu kì (b): tải trọng lần lượt tác dụng lên khắp đường lăn của ổ và lặp lại sau mỗi chu kì quay của ổ  được lắp có độ dôi để duy trì tình trạng tác dụng đều đặn của lực lên khắp đường lăn làm cho vòng lăn mòn đều, nâng cao độ bền của ổ.
  7. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn b. Lắp ghép ổ lăn  Chọn kiểu lắp ghép - Dạng tải cục bộ (a): Tải trọng chỉ tác dụng lên một phần đường lăn còn các phần khác thì không, nên mòn cục bộ - Dạng tải dao động (c): dưới tác dụng của lực hướng tâm quay Fq vòng ngoài đứng yên chịu tải dao động)  lắp có độ hở để dưới tác dụng của va đập và chấn động, vòng ổ lăn bị xê dịch đi, miền chịu lực hay đổi làm cho ổ lăn mòn đều hơn, nâng cao độ bền của ổ
  8. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn b. Lắp ghép ổ lăn Tùy kết cấu ổ lăn + điều kiện làm việc + tải trọng lên ổ lăn  Chọn miền dung sai kich thước trục + lỗ thân hộp theo TCVN 1482 - 84 Bảng 3.4.b. Chọn kiểu lắp của trục và hộp đối với ổ lăn
  9. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn b. Lắp ghép ổ lăn Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép vòng trong ổ lăn – trục
  10. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn b. Lắp ghép ổ lăn Sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép vòng ngoài ổ lăn – vỏ hộp
  11. 9.1 Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn c. Ví dụ Cho bộ phận lắp như hình bên, trục quay, thân hộp đứng yên, tải trọng tác dụng lên ổ là tải trọng hướng tâm cố định phương, ổ bi đỡ có số hiệu là 315, cấp chính xác 0. - Chọn miền dung sai kích thước trục và lỗ thân hộp lắp với ổ lăn. - Xác định trị số sai lệch giới hạn của các kích thước lắp ghép và ghi kí hiệu lắp ghép trên bản vẽ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0