Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 2<br />
Biên soạn: Nguyễn Thị Hiên<br />
Bộ môn Cơ sở kỹ thuật điện<br />
Email: hiencodien@gmail.com<br />
* Tham khảo bài giảng của Nguyễn Văn Đạt; Huỳnh Thái Hoàng<br />
<br />
Nội dung<br />
Chương 1: Tổng quát về hệ ĐK xung (tuyến tính)<br />
Chương 2: Mô tả động học hệ xung tuyến tính<br />
Chương 3: Khảo sát tính ổn định của hệ thống<br />
điều khiển xung<br />
Chương 4: Các pp giải QTQĐ hệ điều khiển xung<br />
Chương 5: Hệ phi tuyến (liên tục)<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương 1. Tổng quát về hệ ĐK xung<br />
1.1 Khái niệm chung<br />
1.2 Cơ sở toán học của hệ ĐK xung tuyến tính<br />
1.3 Biến đổi Z và biến đổi Z ngược<br />
<br />
3<br />
<br />
1.1 Khái niệm chung<br />
• Hệ ĐK xung: là hệ thống điều khiển trong đó có tín hiệu<br />
tại một hoặc nhiều điểm là (các) chuỗi xung<br />
Hệ ĐK liên tục là hệ thống ĐK trong đó tín hiệu tại tất cả<br />
các điểm là liên tục theo thời gian<br />
• Hệ thống số là HT với tín hiệu số (không liên tục, rời rạc)<br />
• Thực tế ngày nay: hệ xung – số; hệ số<br />
<br />
Tín hiệu liên tục<br />
<br />
Tín hiệu không liên tục<br />
(gián đoạn)<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1 Khái niệm chung (tiếp)<br />
• Hệ thống điều khiển dùng máy tính số<br />
Máy tính số<br />
<br />
A/D<br />
<br />
D/A<br />
<br />
Đối tượng ĐK<br />
<br />
Cảm biến<br />
<br />
+ “Máy tính số”: thiết bị tính toán dựa trên cơ sở kỹ thuật vi<br />
xử lý (vi xử lý, vi điều khiển, máy tính PC, …)<br />
+ Ưu điểm của hệ thống điều khiển số:<br />
- Linh hoạt<br />
- Dễ dàng áp dụng các thuật toán điều khiển phức tạp<br />
- Có thể điều khiển đồng thời nhiều đối tượng<br />
<br />
5<br />
<br />