Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.3 - TS. Nguyễn Thu Hà
lượt xem 8
download
Bài giảng "Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.3 - Các khâu động học cơ bản" được biên soạn với các nội dung trình bày về các khâu động học cơ bản bao gồm: Khâu quán tính bậc nhất; Khâu quán tính bậc hai; Khâu quán tính bậc n; Khâu Lead/Lag; Khâu dao động bậc hai;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.3 - TS. Nguyễn Thu Hà
- 11/02/2020 1 Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển tự động
- 1. Khâu quán tính bậc nhât + Phương trình vi phân: 𝑑𝑦 T 𝑑𝑡 + y = kx + Hàm truyền đạt: 𝑘 G(s) = 1+𝑇𝑠 ; Trong đó k : hệ số khuếch đại T: hằng số thời gian 1 𝐺(𝑠) − 𝑡 + Hàm quá độ : h(t) = ℒ −1 𝑠 = k(1-𝑒 ) 𝑇 Bài toán ngược: Biết hàm quá độ h(t), xác định k,T - Hoành độ của đường tiệm cận với h(t) khi t→∞ là giá trị k - Kẻ đường tiếp tuyến với h(t) tại t=0 - Hoành độ của điểm A trên đường tiếp tuyến mà tại đó tung độ bằng k sẽ chính là tham số T cần tìm. Ngoài ra cũng tại thời điểm T ta còn có h(t=T) = k(1-e-1) = 0,632k nên có thể tìm T bằng cách xác định điểm trên h(t) =0,632k Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 2 tự động
- 1.Khâu quán tính bậc nhât • Đặc tính tần biên pha: 𝑘 𝑘(1−𝑗𝜔𝑇) 𝑘 𝑘𝑇𝜔 𝐺෨ 𝑗𝜔 = 1+𝑗𝜔𝑇 = (1+𝑗𝜔𝑇)(1−𝑗𝜔𝑇) = 1+𝑇 2𝜔2 - j1+𝑇 2𝜔2 • Đồ thị bode: 𝑘 2 𝑘𝑇𝜔 2 ෨ Biên độ: L() = 20 lg 𝐺(𝑗𝜔) = 20lg + 1+𝑇 2 𝜔2 1+𝑇 2 𝜔2 Bode Diagram 1 20 𝑘2 2 = 20lg 10 Magnitude (dB) 1+𝑇 2 𝜔2 0 Khi 1/T L() = 20lgk-20lgT -20 0 Pha: () = -arctan(T) Phase (deg) Khi =0 thì () = 0 -45 =1/T () = -/4 =∞ () = -/2 -90 -3 -2 -1 0 10 10 10 10 Frequency (rad/sec) Ví dụ: Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 3 tự động
- 2.Khâu tích phân - quán tính bậc nhât + Hàm truyền đạt: 𝑘 G(s) = 𝑠(1+𝑇𝑠) ; Trong đó k : hệ số khuếch đại T: hằng số thời gian 𝐺(𝑠) 𝑘 1 𝑇 𝑇 + Hàm quá độ: h(t) = ℒ −1 = ℒ −1 =ℒ −1 −𝑠+ 1 𝑠 𝑠 2 (1+𝑇𝑠) 𝑠2 𝑠+ 𝑇 1 − 𝑇𝑡 Suy ra h(t) = k 𝑡 − 𝑇(1 − 𝑒 ) + Bài toán ngược: Xác định k, T từ hàm quá độ: - Kẻ đường tiệm cận htc(t) với h(t) tại t = ∞ - Xác định T là giao điểm của htc(t) với trục hoành - Xác định góc nghiêng của htc(t) với trục hoành rồi tính k = tan Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 4 tự động
- 2. Khâu tích phân - quán tính bậc nhât Re Im + Đặc tính tần biên pha: 0 - kT - 𝑘 𝑘𝑇 𝑘 𝐺෨ 𝑗𝜔 = 𝑗(1+𝑗𝑇) = − 1+𝑇 2𝜔2 - j(1+𝑇 2𝜔2) 1/T - kT/2 -k/2T ∞ 0 0 + Đồ thị Bode 2 2 𝑘𝑇 𝑘 Biên độ : L(𝜔) = 20𝑙𝑔 − + − 1+𝑇 2 𝜔2 (1+𝑇2𝜔2) =20lgk - 20lg - 20lg 𝑇𝜔 2 + 1 Khi 1/T L() = 20lgk-20lgT-40lg Pha: () = 1() + 2() =-/2 - arctan(T) Khi =0 thì () = -/2 =1/T () = -3/4 =∞ () = - Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 5 tự động
- 3. Khâu tích phân - quán tính bậc n Hàm truyền đạt: 𝑘 G(s) = 𝑠(1+𝑇𝑠)𝑛 ; Trong đó k : hệ số khuếch đại T: hằng số thời gian 𝐺(𝑠) 𝑘 Hàm quá độ: h(t) = ℒ −1 = ℒ −1 𝑠 𝑠 2 (1+𝑇𝑠)𝑛 1 𝑛𝑇 2 𝑛 (𝑛+1−𝑖)𝑇 =ℒ −1 𝑘 𝑠2 − + σ𝑖=1 𝑠 (1+𝑇𝑠)𝑖 1 𝑖−1 𝑒 −𝑇𝑡 𝑛 (𝑛+1−𝑖)𝑡 Suy ra h(t) = k 𝑡 − 𝑛𝑇 + σ𝑖=1 𝑇 𝑖−2 𝑖−1 ! Bài toán ngược: Xác định các tham số k,T và n từ hàm quá độ - Kẻ đường tiệm cận htc(t) với h(t) tại t = ∞ - Xác định góc nghiêng của htc(t) với trục hoành rồi tính k = tan 𝑇 - Xác định Ttc là giao điểm của htc(t) với trục hoành và tính T= 𝑛𝑡𝑐 Trường hợp chưa biết bậc của n có thể tra bảng sau: n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,3679 0,2707 0,224 0,1954 0,1755 0,1606 0,149 0,1396 0,1318 0,1144 Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 6 tự động
- 4. Khâu quán tính bậc hai + Hàm truyền đạt: k G(s) = ; Trong đó T1>T2 (1+𝑇1𝑠)(1+𝑇2𝑠) k : hệ số khuếch đại T1,T2 : hằng số thời gian 1 1 − 𝑡 − 𝑡 𝐺(𝑠) 𝑇1 𝑒 𝑇1 −𝑇 𝑒 𝑇2 + Hàm quá độ: h(t) = ℒ −1 = k(1 - 2 ) 𝑠 𝑇1 −𝑇2 + Đặc tính tần biên pha: 𝑘(1−𝑇1 𝑇2 𝜔2 ) 𝑘𝜔(𝑇 +𝑇 ) 𝐺෨ 𝑗𝜔 = 1 2 - j(1+𝑇2 𝜔2)(1+𝑇 (1+𝑇12 𝜔2 )(1+𝑇22 𝜔2 ) 1 2 𝜔2 ) 2 Re Im 0 k 0 1/ 𝑇1 𝑇2 0 𝑘 𝑇𝑇1 2 - 𝑇 +𝑇 1 2 ∞ 0 0 Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 7 tự động
- 4. Khâu quán tính bậc hai Bài toán ngược: Biết hàm quá độ h(t), xác định k,T1,T2 Tìm hằng số k theo k=h() Kẻ đường tiếp tuyến htt(t) với h(t) tại điểm uốn. Sau đó xác định hai tham số a là hoành độ giao điểm của đường tiếp tuyến với trục thời gian và b là khoảng thời gian để đường tiếp tuyến đó đi được từ 0 đến k. 𝑎 Lập tỷ số a/b. Nếu > 0,103648 thì bỏ qua. 𝑏 𝑎 Tìm x thỏa mãn 0
- 5. Khâu quán tính bậc n Hệ thống có đường thực nghiệm h(t) tuy cũng có dạng hình chữ S nhưng 𝑎 không thỏa mãn điều kiện 0
- 5. Khâu quán tính bậc n Bài toán ngược: tìm k, T và n từ đường đặc tính • Tìm hằng số k theo k = h = lim h( t ) t → • Kẻ đường tiếp tuyến htt(t) với h(t) tại điểm uốn. Sau đó xác định hai tham số a là hoành độ giao điểm của đường tiếp tuyến htt(t) với trục thời gian và b là khoảng thời gian để đường tiếp tuyến đó đi từ 0 tới h. 𝑎 𝑎 • Lập tỷ số . Nếu 0< < 0,103648 thì dừng thuật toán với kết luận rằng đối 𝑏 𝑏 tượng phải được mô tả bằng mô hình quán tính bậc hai • Tìm n bằng cách tra bảng n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 a 0,1036 0,218 0,3194 0,4103 0,4933 0,57 0,6417 0,7092 0,7732 0,8341 b • Tìm T từ n và b theo công thức: b(n − 1) n − 2 T = n −1 e (n − 2)! Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 10 tự động
- 6. Khâu Lead/Lag Khâu Lead và khâu Lag đều là những hệ có chung hàm truyền đạt: 1+𝑇𝑡 𝑠 G(s) = 1+𝑇𝑚𝑠 Trong đó : Nếu Tt>Tm thì ta nói đó là khâu Lead (dẫn trước) Nếu TtTm thì những thành phầncó tần số cao trong tín hiệu đầu vào sẽ được ưu tiên cho đi qua (dẫn tần số cao), ngược lại khi Tt
- 6. Khâu Lead/Lag Từ hàm truyền đạt ta có ảnh Laplace của hàm quá độ 1+𝑇𝑡 𝑠 1 𝑇𝑚 −𝑇𝑡 H(s) = = - 𝑠(1+𝑇𝑚 𝑠) 𝑠 1+𝑇𝑚 𝑠 1 −𝑇 𝑡 (𝑇𝑚 − 𝑇𝑡 )𝑒 𝑚 Hàm quá độ h(t) = (1- )1(t) 𝑇𝑚 Xác định tham số của mô hình Lead/Lag từ đồ thị hàm quá độ h(t) của nó như sau: Kẻ đường tiệm cận h với h(t) tại t= rồi xác định k theo . Kẻ đường tiếp tuyến h tt(t) với h(t) tại điểm t=0, sau đó xác định Tm là hoành độ của giao điểm giữa đường tiếp tuyến h tt(t) với đường tiệm cận h . • Xác định T t theo T t = Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 12 tự động
- 6. Khâu Lead/Lag Kẻ đường tiệm cận h với h(t) tại rồi xác định k theo . Lấy một điểm A bất kỳ trên h(t) và kẻ đường tiếp tuyến htt(t) với h(t) tại A, sau đó xác định B là giao điểm giữa đường tiếp tuyến htt(t) với đường tiệm cận h . Chiếu đoạn lên trục thời gian (trục hoành) để có T m. h(0)Tm • Xác định T t từ T m và k theo T t = k Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 13 tự động
- 7. Khâu dao động bậc hai Khâu dao động bậc hai là khâu có hàm truyền: Hàm quá độ (xem ví dụ 2.10): Dt − e T 1 − D2 t h(t) = k [ 1 − sin + ar cos D ] 1− D 2 T Bài toán ngược: xác định các tham số k, T , D • Tìm k = h(). • Tìm h = hmax – h( ) và tính 1 D= 2 1+ h ln 2 k T1 1 − D 2 • Tính T= Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 14 tự động
- 8. Khâu chậm trễ (khâu trễ) • Khâu trễ là một hệ động học cơ bản có quan hệ giữa tín hiệu vào u(t) và ra y(t) là được gọi là thời gian trễ • Khâu trễ có hàm truyền G(s) = e−s • và hàm đặc tính tần : G(j) = e−j = cos( ) − jsin( ) • Cách 1: 1 G( s) = e− s (1 + Ts)n • Cách 2: công thức xấp xỉ Pade − s 1 + b1s + + bm sm G( s) = e 1 + a1s + + an sn Nguyễn Thu Hà _ Lý thuyết điều khiển 11/02/2020 15 tự động
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 7 - TS. Huỳnh Thái Hoàng
87 p | 160 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 6
41 p | 24 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 1 - TS. Huỳnh Thái Hoàng
0 p | 124 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.4 - TS. Nguyễn Thu Hà
9 p | 27 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 7 - TS. Huỳnh Thái Hoàng (87tr)
0 p | 130 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.7 - TS. Nguyễn Thu Hà
10 p | 19 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.6 - TS. Nguyễn Thu Hà
37 p | 34 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 1 - Đỗ Quang Thông
20 p | 80 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 8 - Đỗ Quang Thông
32 p | 86 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 7 - Đỗ Quang Thông
91 p | 92 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 1 - TS. Nguyễn Thu Hà
35 p | 24 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 11 - ThS. Đỗ Tú Anh
15 p | 68 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 6 - Đỗ Quang Thông
123 p | 66 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 3.3 - TS. Nguyễn Thu Hà
38 p | 13 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 1 - ThS. Đỗ Tú Anh
11 p | 41 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 20 - ThS. Đỗ Tú Anh
9 p | 41 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 16 - ThS. Đỗ Tú Anh
9 p | 37 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 15 - ThS. Đỗ Tú Anh
8 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn