Nguyễn Công Phương<br />
<br />
Lý thuyết trường điện từ<br />
Điện môi & điện dung<br />
<br />
Nội dung<br />
I. Giới thiệu<br />
II. Giải tích véctơ<br />
III. Luật Coulomb & cường độ điện trường<br />
IV. Dịch chuyển điện, luật Gauss & đive<br />
V. Năng lượng & điện thế<br />
VI. Dòng điện & vật dẫn<br />
VII. Điện môi & điện dung<br />
VIII.Các phương trình Poisson & Laplace<br />
IX. Từ trường dừng<br />
X. Lực từ & điện cảm<br />
XI. Trường biến thiên & hệ phương trình Maxwell<br />
XII. Sóng phẳng<br />
XIII.Phản xạ & tán xạ sóng phẳng<br />
XIV.Dẫn sóng & bức xạ<br />
Điện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn<br />
<br />
2<br />
<br />
Điện môi & điện dung<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Điện môi<br />
Điều kiện bờ của điện môi lý tưởng<br />
Điện dung<br />
Phương pháp đường sức – đẳng thế<br />
Mật độ dòng điện & dịch chuyển điện<br />
<br />
Điện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn<br />
<br />
3<br />
<br />
Điện môi (1)<br />
+<br />
–<br />
<br />
–<br />
<br />
d<br />
<br />
E<br />
<br />
+<br />
<br />
Q<br />
<br />
E<br />
<br />
• Mô men lưỡng cực: p = Qd<br />
• Q: điện tích dương của lưỡng cực<br />
• d: véctơ hướng từ điện tích âm đến điện tích dương<br />
Điện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn<br />
<br />
4<br />
<br />
Điện môi (2)<br />
• Mô men lưỡng cực: p = Qd<br />
• Nếu có n lưỡng cực trong một đơn vị thể tích thì trong<br />
Δv có:<br />
nv<br />
<br />
p tæng pi<br />
i 1<br />
<br />
• Δv đủ lớn để chứa nhiều phân tử, đủ nhỏ để coi là sai<br />
phân<br />
• Nếu các lưỡng cực thẳng hàng, ptổng có thể tương đối lớn<br />
• Nếu chúng sắp xếp ngẫu nhiên, ptổng có thể bằng không<br />
Điện môi & điện dung - sites.google.com/site/ncpdhbkhn<br />
<br />
5<br />
<br />