intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 10 - Quyết định về sản phẩm trên thị trường quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Marketing quốc tế: Chương 10 - Quyết định về sản phẩm trên thị trường quốc tế" được biên soạn với mục tiêu giúp người học hiểu bản chất của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trên thị trường quốc tế; biết cách đưa ra những quyết định marketing về sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu và bao gói trên thị trường quốc tế; hiểu rõ quy trình thiết kế và marketing sản phẩm mới trên thị trường quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 10 - Quyết định về sản phẩm trên thị trường quốc tế

  1. TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING Chương 10: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
  2. MỤC TIÊU CHƯƠNG 2 — Hiểu bản chất của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trên thị trường quốc tế. — Biết cách đưa ra những quyết định marketing về sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu và bao gói trên thị trường quốc tế. — Hiểu rõ quy trình thiết kế và marketing sản phẩm mới trên thị trường quốc tế. — Hiểu và phân tích được chu kỳ sống sản phẩm trên thị trường quốc tế — Có khả năng phân tích, đánh giá những quyết định marketing về sản phẩm quốc tế trong thực tế.
  3. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 — Đặc điểm của sản phẩm mang tầm quốc tế — Thương hiệu và bao gói của sản phẩm quốc tế — Sản phẩm mới trên thị trường quốc tế — Chu kỳ sống sản phẩm quốc tế — Dịch vụ quốc tế
  4. Đặc điểm của sản phẩm quốc tế 4 — Sản phẩm địa phương là loại sản phẩm chỉ được chào bán ở một thị trường địa lý. — Sản phẩm quốc tế là loại sản phẩm có tiềm năng được mở rộng từ thị trường trong nước sang một số thị trường quốc gia khác. — Sản phẩm đa quốc gia là những sản phẩm được cung cấp cho nhiều thị trường quốc tế nhưng được điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu của từng thị trường — Sản phẩm toàn cầu là những sản phẩm được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của các phân đoạn thị trường giống nhau trên toàn thế giới
  5. Thương hiệu và bao gói của sản phẩm quốc tế 5 — Do đặc tính của thị trường quốc tế có nhiều nét văn hóa khác nhau, ngôn ngữ khác nhau nên việc đặt tên nhãn hiệu và phát triển thương hiệu trên thị trường quốc tế phức tạp hơn thị trường nội địa. — Doanh nghiệp đứng trước nhiều quyết định liên quan đến thương hiệu như có nên sử dụng thương hiệu bản địa cho thị trường quốc tế? Nên có một thương hiệu quốc tế hay các thương hiệu khác nhau cho mỗi thị trường? — Nếu doanh nghiệp sử dụng các thương hiệu của riêng mình, doanh nghiệp có thể muốn sử dụng nhiều thương hiệu trên cùng một thị trường quốc tế để nhắm mục tiêu các phân đoạn thị trường khác nhau như ở thị trường nội địa. — Tuy nhiên, nếu tên thương hiệu không có sức lan tỏa tốt hoặc tạo ra những hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng quốc tế thì việc sửa đổi tên thương hiệu là cần thiết. — Một vấn đề chính là có nên quảng bá các thương hiệu riêng của quốc gia địa phương hay thiết lập các thương hiệu toàn cầu và khu vực có sức hấp dẫn trên khắp các quốc gia?
  6. Bao gói sản phẩm quốc tế 6 — Trên thị trường quốc tế, nơi doanh nghiệp sẽ gặp nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trên thế giới, việc tạo ra một bao gói hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc làm thương hiệu và kinh doanh trên thị trường thế giới. — Sự nhạy cảm văn hóa tương tự được tính đến khi ghi nhãn mác và cũng cần được cân nhắc khi thiết kế bao gói bên ngoài. — Việc sử dụng ngôn ngữ trong việc ghi thông tin lên bao gói sản phẩm trong marketing quốc tế là điều quan trọng hàng đầu trong việc truyền thông cho người tiêu dùng.
  7. Sản phẩm mới trên thị trường quốc tế 7 — Hình thành ý tưởng — Xem xét các ý tưởng — Đánh giá kinh doanh — Phát triển sản phẩm — Thử nghiệm thị trường — Giới thiệu sản phẩm.
  8. Chu kỳ sống sản phẩm quốc tế 8 — Sản phẩm trên thị trường quốc tế cũng như trên thị trường trong nước luôn có thời điểm được được vào thị trường và thời điểm phải rút ra khỏi thị trường vì không còn khả năng được tiêu thụ nữa. — Quãng thời gian đó được coi là một vòng đời sản phẩm hay chu kỳ sống của sản phẩm (PLC). — Các sản phẩm trong thị trường quốc tế, giống như trong thị trường nội địa sẽ trải qua một loạt các giai đoạn. — Mỗi giai đoạn được xác định bằng hiệu suất bán hàng và được đặc trưng bởi các mức lợi nhuận khác nhau, mức độ cạnh tranh khác nhau và các chương trình marketing đặc biệt. — Bốn giai đoạn của PLC là giới thiệu, tăng trưởng, bão hoà và suy thoái. — Tuy nhiên, khi kinh doanh trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp còn phải cân nhắc một vấn đề quan trọng là thời gian đưa sản phẩm vào thị trường - khoảng thời gian từ khi ý tưởng sản phẩm được hình thành cho đến khi sản phẩm có sẵn để bán.
  9. Sản phẩm dịch vụ quốc tế 9 — Quốc tế hóa nói chung — Quy định của các chính phủ được nới lỏng — Những thay đổi xã hội — Xu hướng kinh doanh. — Vấn đề giao hàng — Yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật — Nhu cầu liên hệ trực tiếp — Chủ nghĩa bảo hộ lớn hơn — Lợi thế kinh tế của vị trí
  10. Nhắc nhở 10 — Câu hỏi? — Yêu cầu học bài cũ — Chuẩn bị bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0