intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Mô cơ

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

153
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là mô được tạo nên bởi các tb có khả năng co rút Có 3 loại cơ: cơ vân, cơ tim, cơ trơn Có nguồn gốc trung bì phôi Hoạt động của mô cơ được điều hòa bởi mô thần kinh Ngoài ra còn có tb cơ biểu mô (ngoại bì phôi)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Mô cơ

  1. MÔ CƠ
  2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG • Là mô được tạo nên bởi các tb có khả năng co rút • Có 3 loại cơ: cơ vân, cơ tim, cơ trơn • Có nguồn gốc trung bì phôi • Hoạt động của mô cơ được điều hòa bởi mô thần kinh • Ngoài ra còn có tb cơ biểu mô (ngoại bì phôi)
  3. CƠ VÂN • Cơ bám xương, hoạt động theo ý muốn • Tổ chức 1 bắp cơ (có bao ngoài, các bó cơ, các sợi cơ xếp song song, vi sợi cơ, siêu sợi cơ, phân tử)
  4. CƠ VÂN (tt) • Tế bào cơ vân (sợi cơ vân): trụ, d = 0.1 mm, dài vài cm, có các vi sợi cơ xếp song song với nhau tạo vân ngang - Màng sợi cơ - Nhân: nhiều nhân, hình bầu dục dẹt, nằm ở ngay dưới màng sợi cơ - Bào tương: có thêm myoglobin, glycogen, lưới nội bào trơn phát triển - Hệ thống T: là lưới nội bào trơn sắp xếp gồm có một ống chạy ngang, 2 bên 2 hệ thống túi ngang tạo thành bộ 3 (Triat), là nơi chứa Ca++ - Vi sợi cơ: gồm siêu sợi actin và myosin
  5. CƠ VÂN (tt) • Băng sáng (I – Isostrop) • Băng tối (A – Anisotrop) • Chính giữa băng I có vạch Z, • Chính giữa băng A có băng H • Chính giữa băng H có vạch M
  6. CƠ VÂN (tt)
  7. CƠ VÂN (tt) • Cấu trúc phân tử của các siêu sợi cơ: - Siêu sợi actin (các phân tử G – actin tạo 2 chuỗi xoắn) -Tropomyosin và Troponin (gồm có Troponin I, troponin T, troponin C) - Siêu sợi myosin: các phân tử myosin
  8. CƠ VÂN (tt) • Sự co cơ vân - Cơ nghỉ, Troponin I gắn với troponin T che lấp vị trí gắn myosin trên G – actin - Khi có xung động thần kinh – khử cực ở màng sợi cơ, ion Ca gắn lên Troponin C – để lộ điểm hoạt động tại G – actin tiếp xúc với myosin – co cơ
  9. CƠ TIM • Hoạt động có tính tự động, không chủ ý • Cơ tim hình trụ, phân nhánh tạo lưới sợi cơ, bào tương có các vi sợi cơ tạo vân • Kết nối với nhau bằng các lk tế bào (có vạch bậc thang), mỗi tb cơ tim có 1 nhân hình trứng nằm giữa sợi cơ, giữa lưới sợi cơ tim có mô lk giàu mạch máu và mô thần kinh gọi là khoang Henle • Cấu trúc phân tử: có 2 loại siêu sợi actin và myosin, hệ thống túi ngang kém phát triển
  10. CƠ TRƠN • Là cơ vận động không chủ ý, có ở thành các tạng rỗng • TB cơ trơn dạng sợi hình thoi nhỏ, có 1 nhân hình que nằm ở phần phình của tb • Các siêu sợi actin không tạo thành sarcomer, tạo thành lưới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2