Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 3: Mô hình tối ưu tuyến tính
lượt xem 57
download
Bài giảng Mô hình toán kinh tế Chương 3: Mô hình tối ưu tuyến tính trình bày về các khái niệm cơ bản về bài toán quan hệ tuyến tính, thuật toán đơn hình, bài toán đối ngẫu...mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu sâu hon về tối ưu tuyến tính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 3: Mô hình tối ưu tuyến tính
- CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH TỐI ƯU TUYẾN TÍNH §1. Khái niệm cơ bản về bài toán QHTT §2. Thuật toán đơn hình §3. Bài toán đối ngẫu 1
- §1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 1. Một số ví dụ Ví dụ 1 Một trại chăn nuôi định nuôi 3 loại bò: bò sữa, bò cày, bò thịt. Nguồn cung cấp giống bò sữa chỉ có thể cung cấp tối đa 18 con. Dự trù kinh phí chăn nuôi (tính trên mỗi con bò) được cho trong bảng sau : Loại bò Bò sữa Bò cày Bò thịt Tiền dự tính (đv : 10000 ĐVN) Chi phí Vốn 128 137 165 7020 Chi phí chăn nuôi 59 43 43 860 Tiền lãi 71 45 61 Tìm số bò mỗi loại cần nuôi để đạt lợi nhuận lớn nhất 2
- Một nhà đầu tư có 4 tỉ đồng muốn đầu tư vào bốn lĩnh vực Lĩnh vực đầu tư Lãi suất / năm Ví dụ 2 Chứng khoán 20% Công trái 12% Gửi tiết kiệm 15% Bất động sản 18% Ngoài ra, để giảm thiểu rủi ro, nhà đầu tư cho rằng không nên đầu tư vào chứng khoán vượt quá 30% tổng số vốn đầu tư; đầu tư vào công trái và gửi tiết kiệm ít nhất 25% tổng vốn đầu tư; gửi tiết kiệm ít nhất 300 triệu đồng. Hãy xác định kế hoạch phân bổ vốn đầu tư sao cho tổng thu nhập hàng năm là lớn nhất. 3
- • Các bước lập bài toán QHTT : 1) Xác định ẩn và hàm mục tiêu. 2) Xác định hệ ràng buộc về biến. 3) Xác định hệ ràng buộc về dấu. 4
- Công ty A có kết hoạch quảng cáo sản phẩm trong 1 tháng với tổng chi phí là 120 triệu đồng. Các phương tiện quảng cáo: truyền hình, báo giấy, phát thanh. Các dữ liệu như sau : Phương tiện Chi phí cho 1 Số lần QC Dự đoán số lần QC tối đa người tiếp nhận QC trong 1 lần Truyền hình 1,2 triệu đồng 90 10 000 Báo 0,9 triệu đồng 28 15 000 Phát thanh 0,4 triệu đồng 120 5 000 Vì lí do chiến lược tiếp thị, yêu cầu ít nhất phải có 60 lần quảng cáo trên truyền hình trong 1 tháng. Hãy lập mô hình bài toán xác định kế hoạch quảng cáo. 5
- 2. Bài toán quy hoạch tuyến tính (QHTT) 2.1 Bài toán QHTT tổng quát Tìm x = (x1, x2, . . . , xn) sao cho: n f (x) c j x j Min(Max) (1) hàm mục tiêu j1 ràng buộc biến n a ij x j bi ; i 1,..., m (2) (ràng buộc chính) j1 x j 0 ; j 1,..., n (3) ràng buộc dấu tùy ý 6
- 2.2 Một số khái niệm • Một phương án của bài toán QHTT là một bộ n số (một véctơ) x (x1 , x 2 ,..., x n ) thỏa mãn các hệ ràng buộc (2), (3). • Tập hợp các véctơ thỏa mãn (2),(3) gọi là tập phương án. • Phương án tối ưu (PATƯ) là một phương án thỏa (1). 7
- 2.2 Một số khái niệm Bài toán giải được là bài toán có PATƯ. Bài toán không giải được là bài toán không có PATƯ. Khi đó hoặc là bài toán không có phương án hoặc có phương án nhưng hàm mục tiêu không bị chặn ( f (x) () đối với bài toán max (min)). Nếu phương án x thỏa mãn ràng buộc nào đó với dấu “=” thì ta nói x thỏa mãn chặt ràng buộc đó. Ngược lại nếu thỏa dấu “>” hoặc “
- 2.2 Một số khái niệm - Ứng với ràng buộc thứ i ta có vectơ Ai* = (ai1, ai2, …,ai3). - Ký hiệu: a1j là vectơ các hệ số của biến x trong các ràng a 2 j A j buộc (không kể ràng buộc dấu). j a nj - Hệ vectơ Ai* tương ứng với các ràng buộc chính tạo thành ma trận ràng buộc chính, ký hiệu là A. - Các ràng buộc gọi là độc lập tuyến tính nếu hệ véctơ Ai* tương ứng độc lập tuyến tính. 9
- 2.2 Một số khái niệm • Phương án cực biên (phương án cơ bản) (PACB): phương án thỏa mãn chặt n ràng buộc độc lập tuyến tính. Lưu ý: PACB có thể thỏa mãn chặt hơn n ràng buộc, nhưng chỉ có n ràng buộc độc lập tuyến tính. • PACB không suy biến: phương án cực biên thỏa mãn đúng n ràng buộc. • PACB suy biến: phương án cực biên thỏa mãn hơn n ràng buộc. 10
- Ví dụ 3 f (x1 , x 2 ) 3x1 x 2 min x2 x1 5x 2 24 2x x 4 1 2 x1 9 x1 ; x 2 0 x =9 • Tìm các PACB của bài toán QHTT sau. x1 2 9 24 –4 11
- 3. Các dạng đặc biệt của bài toán QHTT 3.1 Bài toán dạng chính tắc n f (x) c j x j Min(Max) Dạng ma trận j1 n f (x) (c, x) Min(Max) a x j1 ij j bi ; i 1,..., m Ax b , x 0 xj 0 ; j 1,..., n Mọi bài toán QHTT dạng tổng quát đều có thể đưa về dạng chính tắc tương đương – theo nghĩa : • Giá trị tối ưu của các hàm mục tiêu là trùng nhau. • Phương án, PATƯ của bài toán này sẽ suy ra phương án, PATƯ của bài toán kia. 12
- Ví dụ 4 Đưa các bài toán QHTT sau về dạng chính tắc tương đương a) b) f(x) = 2x1 + x2 – x3 Min f(x) = x1 + x2 + 3x3 Max 2x1 x 2 x 3 5 x1 2x 2 x 3 5 4x 2x x 8 1 2 3 3x1 x 2 3x 3 6 x ; x 0 3x1 x 2 3x 3 6 1 2 x1 ; x 3 0 ; x 2 0 13
- 3.2 Đặc điểm PACB của bài toán dạng chính tắc Định lí 1 Gọi Aj là cột thứ j của ma trận A. Phương án x của bài toán QHTT dạng chính tắc là cực biên thì hệ véc tơ {Aj} tương ứng với thành phần dương của phương án là độc lập tuyến tính. Ví dụ 5. Véctơ x=( 2,1,0) là PACB của bài toán QHTT f(x) = x1 + 4 x2 + 6 x3 max 3x1 + 4 x2 + 4 x3 = 10 – x1 + x2 + x3 = – 1 x j 0, j 1, 2, 3 14
- Chú ý Với bài toán QHTT dạng chính tắc : Ta có thể giả thiết r(A)=m và m < n .Từ đó suy ra : -PACB có không quá m thành phần dương; -PACB không suy biến là PA có m thành phần dương; -PACB suy biến là PA có ít hơn m thành phần dương. 15
- 3.2 Đặc điểm PACB của bài toán dạng chính tắc Định lí 2 (phát biểu cho bài toán QHTT dạng chính tắc) 1. Bài toán có phương án thì có PACB. 2. Nếu bài toán có phương án tối ưu thì có PACB tối ưu. Định lí 3 1. Bài toán có phương án và trị số hàm mục tiêu bị chặn dưới (trên) trên tập các phương án khi f(x)→min (max) thì có PATƯ. 2. Số PACB khác nhau trong mỗi bài toán là hữu hạn. 16
- 3. Các dạng đặc biệt của bài toán QHTT 3.3 Bài toán dạng chuẩn n f (x) c x j1 j j Min(Max) n a j1 ij x j bi ; i 1,..., m xj 0 ; j 1,..., n bi 0 ; i 1,...m A (a ij ) mn có ma trận con đ.vị cấp m 17
- 3.3 Bài toán dạng chuẩn Ví dụ 6 Cho bài toán QHTT: f(x) = x1 – 2x2 + x3 – 3x4 + x5 Min x1 x 2 x5 1 3x x 2x 4 2 3 5 2x x 4 x5 1 2 x 0 j 1, 5 j Bài toán trên có phải là bài toán dạng chuẩn không? Tìm một phương án cực biên. 18
- 3.3 Bài toán dạng chuẩn • AÅn cô bản (ẩn cơ sở) là ẩn öùng vôùi caùc veùctô coät ñôn vò trong ma traän heä soá A; (caùc aån coøn laïi laø aån khoâng cô baûn) (noùi caùch khaùc noù laø aån coù heä soá laø 1 ôû moät phöông trình vaø coù heä soá laø 0 trong caùc phöông trình coøn laïi). • Phöông aùn cô baûn cuûa BTQHTT daïng chuaån là phöông aùn coù caùc aån khoâng cô baûn baèng 0 . 19
- 3.3 Bài toán dạng chuẩn Ví dụ 7 Cho bài toán QHTT: f(x) = x1 – 2x2 + x3 Min x1 x 2 x5 3 3x x 2x 5 4 2 3 2x x 4 x5 1 2 x 0 j 1, 5 j a) Hãy tìm một PACB của bài toán, phương án đó có suy biến không ? b) Hãy tìm một PACB mới. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng ôn thi cao học môn Toán kinh tế - Th.S Phùng Duy Quang
94 p | 955 | 293
-
Bài giảng Mô hình toán kinh tế: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
43 p | 1482 | 116
-
Mô hình toán ứng dụng part 1
26 p | 263 | 92
-
Bài giảng Mô hình toán kinh tế: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
28 p | 758 | 70
-
Bài giảng Mô hình toán kinh tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
37 p | 480 | 43
-
Bài giảng Chương 1: Mô hình Toán kinh tế
68 p | 856 | 33
-
Bài giảng Mô hình toán kinh tế: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
67 p | 195 | 23
-
Bài giảng Toán kinh tế: Phần 1 - TS. Trần Ngọc Minh
123 p | 146 | 17
-
Bài giảng Toán kinh tế 1: Chương 0 - ThS. Nguyễn Ngọc Lam
6 p | 114 | 10
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Ngọc Minh
46 p | 17 | 8
-
Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Lại Đức Hùng
142 p | 12 | 8
-
Bài giảng Đại số, giải tích và ứng dụng: Chương 4 - Nguyễn Thị Nhung (ĐH Thăng Long)
16 p | 86 | 7
-
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong (2016 - BT)
12 p | 146 | 7
-
Bài giảng Toán kinh tế: Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
61 p | 34 | 6
-
Bài giảng Toán Kinh tế: Chương 1 - TS. Hà Văn Hiếu
192 p | 38 | 5
-
Một vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa toán học và kinh tế học - cơ sở để hình thành toán kinh tế - một ngành đào tạo đang được quan tâm hiện nay
8 p | 35 | 4
-
Ứng dụng phương trình sai phân trong giảng dạy một số mô hình kinh tế cho sinh viên khối ngành Kinh tế tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
13 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn