intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán cao cấp - Chương 4: Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế (2019)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

206
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Toán cao cấp - Chương 4: Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình cân đối liên ngành Input Output, mô hình cân bằng thị trường nhiều loại hàng hóa, mô hình cân bằng thu nhập quốc dân, ... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp - Chương 4: Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế (2019)

  1. 10/11/2019 MÔ HÌNH KINH TẾ 1. Mô hình cân đối liên ngành Input Output 2. Mô hình cân bằng thị trường nhiều loại hàng hóa 3. Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân 4. Mô hình cân bằng thị trường hàng hóa và tiền tệ IS LM MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ 10/10/2019 1 10/10/2019 2 MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH BẢNG VÀO RA (I/O) Mô hình Input-Output Leontief Được Wasily Liontief đưa ra năm 1927 Mỗi một ngành trong n ngành công nghiệp của một nền Ghi lại sự phân phối của các ngành trong nền kinh tế kinh tế phải đảm bảo một mức sản xuất hàng hóa đầu ra quốc dân và quá trình hình thành sản phẩm kinh tế mỗi bằng bao nhiêu để vừa vặn đủ thỏa mãn tổng cầu về loại ngành hàng hóa đó, tức là thỏa mãn chính các ngành công Mỗi ngành đều có 2 chức năng: sản xuất ra sản phẩm nghiệp đó và nhu cầu chung của xã hội. cung cấp cho chính mình và cho các ngành khác như yếu tố đầu vào và một phần dùng cho tích lũy tiêu dùng và xuất khẩu 10/10/2019 3 10/10/2019 4 MÔ HÌNH I/O CÁC GIẢ THUYẾT Phân tích các mối liên hệ kinh tế giữa các ngành Mỗi một ngành công nghiệp j chỉ sản xuất một loại hàng  Giá trị sản phẩm mỗi ngành được phân phối cho ai, phân phối như hóa j hoặc nhiều loại hàng hóa với tỷ lệ cố định. thế nào  Giá trị sản phẩm của mỗi ngành được hình thành như thế nào Mỗi ngành công nghiệp sử dụng một tỷ lệ đầu vào cố định để sản xuất hàng hóa đầu ra.  Phân tích tác động dây chuyền trong ngành kinh tế Việc sản xuất mỗi loại hàng hóa có tính chất hiệu suất không đổi (constant return to scale), tức là nếu mở rộng đầu vào k lần thì đầu ra sẽ tăng k lần. 10/10/2019 5 10/10/2019 6 1
  2. 10/11/2019 MA TRẬN HỆ SỐ KỸ THUẬT MA TRẬN HỆ SỐ KỸ THUẬT Gọi tỷ lệ đầu vào cố định là aij Ma trận A=[aij] gọi là ma trận các hệ số đầu vào hay ma trận hệ số kỹ thuật. Để ngành công nghiệp j sản xuất ra một đơn vị hàng hóa (loại j) cần có các tỷ lệ đầu vào cố định aij các hàng hóa Đầu ra 1 2 ... n loại i 1  a11 a12 ... a1n  Ví dụ: a23 = 0,35 có nghĩa gì? a ... a2 n  Đầu vào 2  21 a22 A ...  ... ... ... ...    n  an1 an 2 ... ann  n Tổng phần tử cột j có ý nghĩa gì? a i 1 ij  1 ,  j  1, 2,..., n  10/10/2019 7 10/10/2019 8 TỔNG CẦU, CẦU TRUNG GIAN VÀ CẦU CUỐI CÙNG BẢNG I-O DẠNG GIÁ TRỊ Mua của ngành 1 Ta có: Bán của ngành 1 xi là tổng cầu hàng hóa của ngành i hay mức sản xuất hàng hóa ngành i Tổng cầu Cầu trung gian Cầu cuối cùng xij là giá trị hàng hóa của ngành i mà ngành j cần sử dụng x1 x11 x12 … x1n b1 cho việc sản xuất (cầu trung gian); x2 x21 x22 … x2n b2 bi là giá trị hàng hóa của ngành i cần tiêu dùng và xuất … … … … … … khẩu (cầu cuối cùng); xn xn1 xn2 … xnn bn Công thức: xij i ) xi  xi1  xi 2   xin  bi ii ) aij  xj xik i ) xi  xi1  xi 2   xin  bi ii ) aik  xk 10/10/2019 9 10/10/2019 10 MÔ HÌNH I-O MỘT SỐ THUẬT NGỮ Ta có mô hình I-O: A gọi là ma trận hệ số đầu vào hay ma trận hệ số kĩ thuật  x1  a11 x1  a12 x2   a1n xn  b1  x1   a11 a12 ... a1n   x1   b1  X là ma trận tổng cầu (hay véc tơ sản xuất) x  a x  a x   a x  b         2 x a a22 ... a2 n   x2   b2   21 1 22 2 2n n 2 hay  2    21  B là ma trận cầu cuối cùng   ...   .....................................   ...   ...           n x  a x n1 1  a x n2 2   a x nn n  b n  n   n1 x a a n2 ... a nn   n  x  bn  T=(I-A) ma trận Leontief hay ma trận công nghệ Dạng ma trận: C=(I-A)-1: ma trận hệ số chi phí toàn bộ Hệ số cij: để sản xuất một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng X  A. X  B  X  A. X  B   I  A  X  B của ngành j thì ngành i cần phải sản xuất một lượng sản phẩm có giá trị là cij X   I  A B 1 10/10/2019 11 10/10/2019 12 2
  3. 10/11/2019 VÍ DỤ 1 ĐÁP ÁN Cho bảng I/0: Ngành GTSX Nhu cầu trung gian Nhu cầu cuối cùng Ta có: 1 100 20 10 8 62  0,2 0,2 0,2  2 50 ??? 10 16 14 A   0,1 0,2 0,4  3 40 10 10 8 12  0,1 0,2   0,2 GTGT 60 ??? ??? 88 1,3681 0,495 0,594  C   I  A    0,297 0,8415  GTSX 100 50 40 1 1,5346  0,2475 1,5346  A) Xác định ma trận hệ số kỹ thuật, ma trận hệ số chi phí  0,4455 cuối cùng a32=0,2 nghĩa là để ngành 2 sx một đơn vị sp thì ngành 3 phải cung cấp cho ngành 2 một khối lượng sp có giá trị là B) Giải thích ý nghĩa của a32 và c21 0,2 10/10/2019 13 10/10/2019 14 ĐÁP ÁN VÍ DỤ 2 Giả sử trong 1 nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1, Ta có: ngành 2, ngành 3. Cho biết ma trận hệ số kĩ thuật: 1,3681 0,495 0,594  C   I  A   0,297 1 1,5346 0,8415  0,2 0,3 0,2   0,2475 0,4 0,1 0,2   0,4455 1,5346     0,1 0,3 0,2  c21=0,297 nghĩa là để ngành 1 sx một đơn vị giá trị nhu cầu cuối cùng thì ngành 2 phải cung cấp cho ngành 1 một a) Giải thích ý nghĩa con số 0,4 trong ma trận A khối lượng sp có giá trị là 0,297 b) Cho biết mức cầu cuối cùng đối với hàng hóa của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là 10; 5; 6 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu đối với mỗi ngành 10/10/2019 15 10/10/2019 16 GIẢI GIẢI a) Số 0,4 ở dòng thứ 2 và cột thứ nhất của ma trận hệ số kĩ thuật có nghĩa là để sản xuất 1 $ hàng hóa của mình, ngành Ma trận tổng cầu: 1 cần sử dụng 0,4$ hàng hóa của ngành 2 b) Ta có: 0,66 0,30 0,24  10  24,84  1  X   I  A B  0,34 0,62 0,24  5    20,68 1 0,384       0,21 0,27 0,60  6  18,36   0,8 0,3 0,2  0,66 0,30 0,24  I  A   0,4 0,9 0,2    I  A   1  0,34 0,62 0,24  1   0,384    0,1 0,3 0,8   0,21 0,27 0,60  Như vậy tổng cầu đối với hàng hóa của ngành 1 là 24,84; đối với hàng hóa của ngành 2 là 20,68; đối với hàng hóa của ngành 3 là 18,36 (triệu USD) 10/10/2019 17 10/10/2019 18 3
  4. 10/11/2019 PHÂN TÍCH THÊM PHÂN TÍCH THÊM Với j=2 ta có: Ta có:  28,84   a01   0,3      X   I  A  .B   20,68 ;  a02    0,3  3 1 1   ai 2  1   0,3  0,1  0,3  0,3  a02  0 i 1 18,36   a03   0, 4  Như vậy khi sản xuất 1$ hàng hóa loại 2 ta có tiền lãi là 0,3$. Tiền lãi này được dành để trả lương cho đầu vào cơ Mức lương ngành 1: a01.x1  0,3.28,84  8,65($) bản (dịch vụ, lao động sử dụng trong ngành công nghiệp 2 cho việc sản xuất ra 1$ hàng hóa loại 2). Mức lương cả nền kinh tế: 3 a j 1 0j .x j  0,3.28,84  0,3.20,68  0, 4.18,36  21($) 10/10/2019 19 10/10/2019 20 Một nền kinh tế dựa trên ba lĩnh vực: than đá, dầu mỏ và vận tải. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Để sản xuất ra 1$ giá trị ngành than đá đòi hỏi đầu vào 0,2 $ từ ngành than đá và 0,4 $ từ ngành vận tải. 1. Của 1 loại hàng hóa Để sản xuất ra 1$ giá trị ngành dầu mỏ đòi hỏi đầu vào 0,1 $ 2. Của n loại hàng hóa có liên quan từ ngành dầu mỏ và 0,2 $ từ ngành vận tải. Chú ý: Để sản xuất ra 1$ giá trị ngành vận chuyển đòi hỏi đầu vào 0,4 Hàm cung Qs, hàm cầu Qd và giá P $ từ ngành than đá, 0,2 $ từ ngành dầu mỏ và 0,2 $ từ ngành vận tải. QS  a  bP a) Xác định ma trận hệ số kỹ thuật A. QD  c  dP(a, b, c, d  0) b) Tìm ma trận nghịch đảo (I-A)-1 c) Tìm sản lượng từ mỗi khu vực cần thiết để đáp ứng nhu cầu cuối cùng là 30 tỷ đô la cho ngành than đá, 10 tỷ đô la cho ngành dầu mỏ và 20 tỷ đô la cho ngành vận tải. 10/10/2019 21 10/10/2019 22 MỘT LOẠI HÀNG HÓA NHIỀU LOẠI HÀNG HÓA Mô hình cân bằng thị trường: Hàm cung và hàm cầu: QS  a  bP QS  a  bP QSi  aio  ai1P1  ai 2 P2   ain Pn   QD  c  dP  QD  c  dP QDi  bio  bi1P1  bi 2 P2   bin Pn Q  Q a  bP  c  dP  S D   i  1,2, , n ac Giá cân bằng: P Trong đó Qsi, Qdi và Pi tương ứng là lượng cung, lượng bd cầu, giá hàng hóa i. cd  ad Lượng cân bằng: QS  QD  Mô hình cân bằng: QSi  QDi i  1,2, , n bd 10/10/2019 23 10/10/2019 24 4
  5. 10/11/2019 NHIỀU LOẠI HÀNG HÓA MÔ HÌNH CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ Ở dạng đơn giản, ta xét mô hình cân bằng đối với một Chuyển vế ta có: nên kinh tế đóng (không có quan hệ kinh tế với nước c11P1  c12 P2   c1n Pn  c10 ngoài). c P  c P   c2 n Pn  c20 Gọi Y là tổng thu nhập quốc dân (Income) và E là tổng chi  21 1 22 2   cik  aik  bik  tiêu kế hoạch (Planned Ependiture) của nền kinh tế, trạng  thái cân bằng được biểu diễn dưới dạng phương trình: cn1P1  cn 2 P2   cnn Pn  cn 0 Y E Giải hệ trên ta tìm được giá cân bằng của n hàng hóa, từ đó tìm được lượng cung và cầu cân bằng. 10/10/2019 25 10/10/2019 26 MÔ HÌNH CÂN BẰNG KINH TẾ VĨ MÔ MÔ HÌNH CÂN BẰNG KTQD Trong một nền kinh tế đóng, tổng chi tiêu kế hoạch của Ta giả sử rằng đầu tư theo kế hoạch là cố định: I = I0 và toàn bộ nền kinh tế gồm các thành phần sau: chính sách tài khóa của chính phủ cố định: G = G0, còn tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập 1. C: Tiêu dùng (Consumption) của các hộ gia đình; dưới dạng hàm bậc nhất (gọi là hàm tiêu dùng): 2. G: Chi tiêu của chính phủ (Government); C = aY + b (0 < a < 1, b > 0) 3. I : Chi tiêu cho đầu tư của các nhà sản xuất Hệ số a biểu diễn lượng tiêu dùng gia tăng khi người ta có (Investment). thêm $1 thu nhập, được gọi là xu hướng tiêu dùng cận Phương trình cân bằng trong trường hợp nền kinh tế biên (marginal propensity to consume), còn b là mức tiêu đóng là: dùng tối thiểu, tức là mức tiêu dùng khi không có thu Y C G I nhập. 10/10/2019 27 10/10/2019 28 MÔ HÌNH CÂN BẰNG KTQD MÔ HÌNH CÂN BẰNG KTQD _ CÓ THUẾ TN Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô trong trường hợp này quy về hệ phương trình tuyến tính: Trên đây là mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô dạng đơn giản. Độ phức tạp của mô hình sẽ tăng lên nếu ta tính Y  C  I 0  G0 đến các yếu tố khác, chẳng hạn như thuế, xuất nhập  C  aY  b (b  0,0  a  1) khẩu... Nếu tính thuế thu nhập thì hàm tiêu dùng sẽ thay đổi như sau: Mô hình cân bằng: C  aYd  b Y  C  I 0  G0 Trong đó Yd là thu nhập sau thuế, hay còn gọi là thu nhập  khả dụng (disponsable income):  aY  C  b Giải hệ trên ta có mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng Yd = Y – T ( T là thuế thu nhập) cân bằng. 10/10/2019 29 10/10/2019 30 5
  6. 10/11/2019 MÔ HÌNH CÂN BẰNG KTQD _ CÓ THUẾ TN MÔ HÌNH CÂN BẰNG THU NHẬP QUỐC DÂN Mô hình cho dưới dạng: Gọi tỷ lệ thuế thu nhập là t (biểu diễn ở dạng thập phân), ta có: Y  C  I 0  G0  Yd = Y – tY = (1 − t )Y, C  a  b(Y  T ) (a  0,0  b  1) T  d  tY (d  0,0  t  1) C= a(1− t)Y + b  Ta có mô hình cân bằng: Trong đó:  Y: tổng thu nhập quốc dân  C: chi tiêu dùng dân cư Y  C  I 0  G0   T: thuế gồm thuế cố định và thuế tỷ lệ; I: đầu tư C  a 1  t  Y  b (b  0,0  a  1)  G: chi tiêu chính phủ 10/10/2019 31 10/10/2019 32 MÔ HÌNH CÂN BẰNG THU NHẬP QUỐC DÂN MÔ HÌNH CBTNQD _ CÓ XNK Mục tiêu: giải tìm Y, C, T Dạng: Y  C  I 0  G0  X  M  Biến đổi ta có hệ: C  a  b Y  T  T  d  tY Y  C  I 0  G0   Trong đó: bY  C  bT  a tY  T  d X: xuất khẩu  M: nhập khẩu Giải hệ trên ta có mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân bằng. 10/10/2019 33 10/10/2019 34 VÍ DỤ VÍ DỤ Cho mô hình cân bằng kinh tế: A. Khi I0, t không đổi, G0 tăng 1 đơn vị, x0 giảm một đơn vị thì thu nhập cân bằng Y* thay đổi như thế nào Y  C  I 0  G0  X 0  M C  0,8Y B. Giả sử I0=270; G0=430; X0=340; t=0,2 thì nền kinh tế  d thặng dư hay thâm hụt ngân sách, thặng dư hay thâm hụt   M  0,2 Y d thương mại Yd  1  t  Y C. Chi I0=270; X0=340; t=0,2 tìm G0 để thu nhập cân bằng  là 2100 Trong đó Y:thu nhập, Yd: thu nhập khả dụng, C: tiêu dùng; D. Cho I0=340; X0=300; G0=400 tìm t để cân đối được M: nhập khẩu; I0: đầu tư; G0: chi tiêu chính phủ; X0: xuất ngân sách. khẩu; t: thuế suất 10/10/2019 35 10/10/2019 36 6
  7. 10/11/2019 GIẢI GIẢI Y  C  I 0  G0  X 0  M C  0,8Y Thay vào ta có mô hình: Ta có:  Y  0,6 1  t  Y  I 0  G0  X 0 d   M  0,2 Y d  Yd  1  t  Y  C  0,8 1  t  Y 1  0,6 1  t   Y  I 0  G0  X 0 Thay vào ta có mô hình:  Y  0,8 1  t  Y  I 0  G0  X 0  0,2 1  t  Y C  0,8 1  t  Y  I  G0  X 0 0,8 1  t   I 0  G0  X 0  C  0,8 1  t Y Y  0 ;C  1  0,6   1  t 1  0,6 1  t    M  0,2 1  t  Y 10/10/2019 37 10/10/2019 38 GIẢI CHÚ Ý Thu nhập cân bằng: I 0  G0  X 0 Mức thay đổi tính bằng vi phân toàn phần. Y*  Y  1  0,6 1  t   Cho Ta có: f  f  x1 , x2 , x3 ,..., xn  1 1 Y * 'G  ; Y * ' X 0  0 1  0,6 1  t   1  0,6 1  t   Ta có: Vậy khi G0 tăng 1 đơn vị, X0 giảm một đơn vị thay đổi thì thu nhập quốc dân cân bằng không đổi. df  f 'x1 dx1  f 'x2 dx2  ...  f 'xn dxn 10/10/2019 39 10/10/2019 40 GIẢI GIẢI C) Ta có: B) Khi I0=270; G0=430; X0=340; t=0,2 thì: I 0  G0  X 0 270  G0  340 Y  2100   G0  482 270  430  340 1  0,6 1  t   1  0,6 1  0,2  Y  2000; C  1280 1  0,6 1  0,2   D) Ta có: I 0  G0  X 0 tY  G0  400  t Ta có: 1  0,6 1  t   NS  T  G0  tY  G0  30  0  tham hut ngan sach 340  400  300  400  t  t  0,2 1  0,6 1  t  M  0,2Yd  0,2.1  t Y  320  X 0  340  co thang du 10/10/2019 41 10/10/2019 42 7
  8. 10/11/2019 CHÚ Ý CHÚ Ý Y: thu nhập, Yd: thu nhập khả dụng (thu nhập sau thuế) Cán cân thương mại: (Trade Balance, Net Exports) Ta có: Yd=Y-T; trong đó T: thuế Ta có: TB=X-M Ngân sách = Thuế - Chi tiêu CP Thâm hụt thương mại: (xuất – nhập) NS=T-G X0  M  0 Cân đối ngân sách khi T=G Nền kinh tế có thặng dư: Khi X0  M  0 Yd  1  t  Y  Y  tY  Y  T Thâm hụt ngân sách: (thuế - chi tiêu CP) t: thuế suất hay mức tăng lên của thuế khi thu nhập tăng 1 đơn vị T  G0  0 10/10/2019 43 10/10/2019 44 MÔ HÌNH CÂN BẰNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ ĐƯỜNG IS Mô hình IS-LM  Khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm sẽ dẫn đến tổng chi tiêu dự kiến giảm (vì đầu tư là một phần của tổng chi tiêu IS: Investment – Saving (Đầu tư – Tiết kiệm) dự kiến) và sản lượng cân bằng giảm. LM: Liquidity preference - Money supply (Nhu cầu thanh  Khi lãi suất giảm thì đầu tư tăng sẽ dẫn đến tổng chi toán – Tiền cung cấp ưu đãi) tiêu dự kiến tăng và sản lượng cân bằng cũng tăng.  IS là mối quan hệ giữa lãi suất và sản lượng nói trên khi nền kinh tế cân bằng, và chúng nghịch biến với nhau  Quan hệ IS: Y = C + G + I(i) hay i = i(Y) 10/10/2019 45 10/10/2019 46 ĐƯỜNG IS ĐƯỜNG LM • Để tách biệt sự thay đổi thu nhập thực (Y) khác với thu nhập Tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập danh nghĩa (PY), chúng ta phân tích sự cân bằng trên thị sao cho tổng chi tiêu kế hoạch đúng bằng thu nhập. trường tiền tệ là những nhân tố thực: cung tiền thực (M/P) và Phương trình cân bằng trong thị trường hàng hóa cầu tiền ảnh hưởng bởi thu nhập thực – cầu tiền thực: YL(i) • Một khi thu nhập thực tăng thì làm tăng cầu tiền thực, nếu Y=C+G+I cung tiền trong thị trường tiền tệ không đổi thì lãi suất sẽ Y  C Y  T   G  I  r  tăng. • Một khi thu nhập thực giảm thì làm giảm cầu tiền thực, nếu cung tiền trong thị trường tiền tệ không đổi thì lãi suất sẽ giảm. • Quan hệ giữa thu nhập và lãi suất nói trên khi thị trường tiền tệ cân bằng là ý tưởng của quan hệ LM. Rõ ràng, chúng đồng biến với nhau. 10/10/2019 47 10/10/2019 48 8
  9. 10/11/2019 ĐƯỜNG LM MÔ HÌNH CÂN BẰNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ Khi có mặt thị trường tiền tệ, mức đầu tư I phụ thuộc vào Tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập lãi suất r. sao cho cầu tiền thực tế bằng cung tiền thực tế. I  a1  b1r (a1, b1  0) Phương trình cân bằng: Xét mô hình cân bằng thu nhập và tiêu dùng dạng: M Y  C  I  G0  L Y , r   P  I  a1  b1r  a1, b1  0   C  a  bY  a  0,0  b  1 Thay thế I, C vào ta có phương trình IS: Y  a  bY  a1  b1r  G0  b1r  a  a1  G0  (1  b)Y 10/10/2019 49 10/10/2019 50 MÔ HÌNH CÂN BẰNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ MÔ HÌNH IS-LM Phương trình IS: Trong thị trường tiền tệ, lượng cầu tiền L phụ thuộc vào thu nhập Y và lãi suất r. Giả sử b1r  a  a1  G0  (1  b)Y Phương trình LM: L  a2Y  b2r (a2 , b2  0) Giả sử lượng cung tiền cố định là M0. Hệ IS-LM: Điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ là b1r  a  a1  G0  (1  b)Y M 0  a2Y  b2r  b2r  a2Y  M 0  b2 r  a2Y  M 0 Giải hệ này ta được mức thu nhập và lãi suất cân bằng 10/10/2019 51 10/10/2019 52 VÍ DỤ GIẢI •Cho Phương trình IS. Ta có: G0  250 ; M 0  4500 ; I  34  15r Y  C  I  G0  Y  (10  0,3Y )  (34  15r )  250 C  10  0,3Y ; L  22Y  200r.  15r  294  0, 7Y •a) Lập phương trình IS. Phương trình LM •b) Lập phương trình LM. L  M 0  22Y  200r  4500  200r  22Y  4500 •c) Tìm mức thu nhập và lãi suất cân bằng của hai thị Mức thu nhập Y và lãi suất r cân bằng là nghiệm của hệ trường hàng hóa và tiền tệ. phương trình 15r  294  0, 7Y   Y  268, 72 ; r  7, 06. 200r  22Y  4500 10/10/2019 53 10/10/2019 54 9
  10. 10/11/2019 BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 2 Giả sử nền kinh tế có 2 ngành sx 1 và 2, 3. Ma trận hệ số Giả sử nền kinh tế có 2 ngành sx 1 và 2. Ma trận hệ số kỹ kỹ thuật: thuật: 0,4 0,1 0,2 0, 2 0,3 A  0,2 0,3 0,2 A   0, 4 0,1  0,1 0,4 0,3  Biết giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của từng Biết giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của ngành 1 và ngành là 40, 40, 110 ngành 2 theo thứ tự là 120 và 60 tỉ đồng. Hãy xác định giá trị tổng cầu đối với mỗi ngành. Hãy xác định giá trị tổng cầu đối với từng ngành sx Tăng cầu cuối cùng của ngành 3 lên 10 đơn vị, các ngành khác không đổi. Xác định giá trị tổng cầu của các ngành sx tương ứng. 10/10/2019 55 10/10/2019 56 BÀI TẬP 3 BÀI 4 Một nền kinh tế có 3 ngành sx và có mối quan hệ trao đổi Cho biết hàm cung, cầu của thị trường 3 loại hàng hóa hàng hóa như sau: như sau: Ngành cung ứng sp Ngành sử dụng sp (Input) (Out) QD1  8  2 P1  P2  P3 QD2  10  P1  2 P2  P3 QD3  14  P1  2 P2  2 P3 1 2 3 B QS1  5  4 P1  P2  P3 QS2  2  P1  4 P2  P3 QS3  1  P1  P2  4 P3. 1 20 60 10 50 2 50 10 80 10 3 40 30 20 40 Xác định điểm cân bằng thị trường. Xác định tổng cầu, tổng chi phí mỗi ngành Lập ma trận hệ số kỹ thuật A 10/10/2019 57 10/10/2019 58 BÀI 5 BÀI 6 Cho hàm cầu và hàm cung của thị trường 2 hàng hòa Cho tổng thu nhập quốc dân Y, mức tiêu dùng C và mức thuế T xác định bởi: Qd1  18  3 p1  p2 Qd 2  12  p1  2 p2   ;  a  0 Y  C  I o  Go Qs1  2  p1 Qs 2  2  ap2  C  15  0, 4(Y  T ) Để các nhà sx cung ứng hàng hóa cho thị trường thì T  36  0,1Y mức giá 1,2 phải thỏa điều kiện nào.  trong đó I0=500 là mức đầu tư cố định; G0=20 là mức chi Xác định giá và lượng cân bằng cho hàng hóa theo a tiêu cố định. Khi a tăng thì giá cân bằng của hàng hóa 1 thay đổi Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và như thế nào. mức thuế cân bằng. 10/10/2019 59 10/10/2019 60 10
  11. 10/11/2019 BÀI 7 BÀI 7 Cho mô hình cân bằng kinh tế: B) Cho biết: Y  C  I  G0 ; C  a  b Y  T0  I  I 0  xY a  80; I 0  60; G0  85; G0  0; a  0; 0  b  1; bT0  a; C  0; 0  x  1; b  x  1 T0  50  trieu USD  ; b  0,3; x  0, 2 Trong đó Y, C, I lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng Tính thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư cân bằng. dân cư và đầu tư; G0, T0 là chi tiêu chính phủ và thuế. Tại mức cân bằng của mô hình, tăng I0 lên 1% thì thu A) Xác định thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư cân nhập quốc dân cân bằng tăng bao nhiêu %? bằng. Khi x tăng thì thu nhập quốc dân tăng hay giảm. Vì sao? 10/10/2019 61 10/10/2019 62 BÀI 8 BÀI 9 Cho mô hình IS-LM với Cho mô hình: c  0, 6Y  35; I  65  r; Y CI G  G0 ; L  5Y  50r; M  M 0 C  C0  aY  C0  0; 0  a  1 Trong đó C, Y, I, r, G0, L, M0 lần lượt là chi tiêu của hộ gia I  I 0  br  I 0  0; b  0  đình, thu nhập quốc dân, đầu tư, lãi suất, chi tiêu chính L  L0  mY  nr  L0  0, m  0, n  0  phủ, lượng cầu tiền, lượng cung tiền. Ms  L A) Xác định mức thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng. Trong đó: Y: thu nhập quốc dân, I: đầu tư; C: tiêu dùng; L: B) Khi G0=70; M0=1500 tính Y, r. mức cầu tiền; Ms: mức cung tiền; r: lãi suất 10/10/2019 63 10/10/2019 64 BÀI 9 A) Hãy xác định thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng. B) Với a  0, 7; b  1800; C0  500; L0  800 m  0, 6; n  1000; M s  2000; I 0  400 Tính hệ số co giãn của thu nhập theo mức cung tiền tại điểm cân bằng và giải thích ý nghĩa của chúng. 10/10/2019 65 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0