Bài giảng Toán cao cấp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phương
lượt xem 50
download
Mục tiêu chính của chương 2 Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến số nằm trong bài giảng toán cao cấp nhằm trình bày về: đạo hàm của hàm số, vi phân của hàm số, vi phân cao và ứng dụng vi phân vào tính gần đúng, ứng dụng của đạo hàm, ứng dụng trong kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phương
- Chương 2: Đ O HÀM VÀ VI PHÂN C A HÀM S M T BI N S Th.S NGUY N PHƯƠNG Khoa Giáo d c cơ b n Trư ng Đ i h c Ngân hàng TPHCM Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com Email: nguyenphuong0122@gmail.com Yahoo: nguyenphuong1504 Ngày 17 tháng 2 năm 2014 1
- 1 Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa Các công th c đ o hàm cơ b n Đ o hàm c p cao 2 Vi phân c a hàm s Khái ni m Vi phân c p cao và ng d ng vi phân vào tính g n đúng 3 Các đ nh lý v giá tr trung bình 4 ng d ng c a đ o hàm Công th c Taylor Quy t c L’Hospital S bi n thiên c a hàm s C c tr c a hàm s 5 ng d ng trong kinh t Giá tr biên t (Marginal quantity) Đ co dãn (Elasticity) T i ưu trong kinh t
- Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa Cho hàm s y = f(x) xác đ nh trong lân c n (a, b), x0 ∈ (a, b).Kí hi u: ∆x = x − x0 : s gia c a đ i s (lư ng thay đ i c a x t x0 đ n x) ∆y = ∆f(x0 ) = f(x) − f(x0 ) = f(x0 + ∆x) − f(x0 ): s gia c a hàm s f(x) (lư ng thay đ i c a f(x) khi x thay đ i lư ng ∆x) ∆y f(x0 + ∆x) − f(x0 ) f(x) − f(x0 ) = = ⇒? ∆x ∆x x − x0 ∆y lim ⇒? ∆x→0 ∆x
- Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa Đ nh nghĩa Cho hàm s y = f(x) xác đ nh trong lân c n (a, b), x0 ∈ (a, b). N u gi i h n ∆y f(x0 + ∆x) − f(x0 ) f(x) − f(x0 ) lim = lim = lim . ∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x x→x0 x − x0 t n t i thì gi i h n này đư c g i là đ o hàm c a hàm s y = f(x) t i x0 . Kí hi u là f (x0 ) hay y (x0 ). Ví d . Tính đ o hàm t i x0 = 2 c a hàm s y = f(x) = x2 + 3x Gi i: f(x) − f(2) (x2 + 3x) − (22 + 3.2) f (2) = lim = lim x→2 x−2 x→2 x−2 2 x + 3x − 10 = lim = lim (x + 5) = 7. x→2 x−2 x→2 V y f (2) = 7.
- Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa Đ nh nghĩa Hàm f(x) đư c g i là có đ o hàm bên ph i t i x0 , kí hi u f+ (x0 ), n u t n t i gi i h n f(x0 + ∆x) − f(x0 ) f(x) − f(x0 ) f+ (x0 ) = lim + = lim+ ∆x→0 ∆x x→x0 x − x0 Hàm f(x) đư c g i là có đ o hàm bên trái t i x0 , kí hi u f− (x0 ), n u t n t i gi i h n f(x0 + ∆x) − f(x0 ) f(x) − f(x0 ) f− (x0 ) = lim − = lim− ∆x→0 ∆x x→x0 x − x0
- Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa Đ nh lý Hàm f(x) đư c g i là có đ o hàm t i x0 khi và ch khi f+ (x0 ) = f− (x0 ) Ví d Tính đ o hàm c a hàm s f(x) = x3 + 2|x| + 1 t i x0 = 0. Gi i. Ta có x3 + 2x + 1 n u x>0 f(x) = x3 − 2x + 1 n u x≤0 f(x) − f(0) (x3 + 2x + 1) − 1 f + (0) = lim = lim+ = lim+ (x2 + 2) = 2 x→0 + x−0 x→0 x x→0 f(x) − f(0) (x3 − 2x + 1) − 1 f − (0) = lim+ = lim− = lim− (x2 − 2) = −2 x→0 x−0 x→0 x x→0 T i x0 = 0, đ o hàm trái và đ o hàm ph i không b ng nhau nên hàm s không có đ o hàm t i x0 = 0.
- Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa Ví d Cho hàm s x+1 e −x−2 n u x −1 f(x) = x+1 a n u x = −1 i) Tìm a đ hàm s liên t c t i x0 = −1. ii) Tìm đ o hàm f (−1) ng v i a v a tìm đư c trong câu i). Gi i. i) Ta có ex+1 − x − 2 ex+1 − x − 2 lim + = lim − =0 và f(−1) = a x→−1 x+1 x→−1 x+1 Đ hàm s liên t c t i x0 = −1 khi và ch khi ex+1 − x − 2 lim = f(−1) ⇐⇒ a = 0 x→−1 x+1
- Đ o hàm c a hàm s Đ nh nghĩa ii) Thay a = 0 thì x+1 e −x−2 n u x −1 f(x) = x+1 0 n u x = −1 Ta có, ex+1 − x − 2 −0 f(x) − f(−1) x+1 f (−1) = lim = lim x→−1 x+1 x→−1 x+1 ex+1 − x − 2 1 = lim 2 = x→−1 (x + 1) 2 8
- Đ o hàm c a hàm s Các công th c đ o hàm cơ b n Các công th c đ o hàm c a hàm sơ c p 1 1) (k) = 0 , k là h ng s 8) (cotgx) = − sin2 x 2) (xα ) = αxα−1 1 9) (arcsinx) = √ 3) (ex ) = ex 1 − x2 1 1 4) (lnx) = 10) (arccosx) = − √ x 1 − x2 5) (cosx) = −sinx 1 6) (sinx) = cosx 11) (arctanx) = 1 + x2 1 1 7) (tanx) = 12) (arccotgx) = − cos2 x 1 + x2 Tính ch t 1) (ku) = ku 2) (u ± v) = u ± v 3) (uv) = u v + uv u u v − uv 4) = v iv 0 v v2 5) Cho hai hàm s y = f(u), u = u(x) và t n t i u (x), y (u), khi đó yx = fu (u).ux .
- Đ o hàm c a hàm s Các công th c đ o hàm cơ b n Các công th c đ o hàm c a hàm h p 1) (uα ) = αuα−1 u 5) (sinu) = u cosu 2) (eu ) = eu u 1 6) (tanu) = u 1 cos2 u 3) (lnu) = u 1 u 7) (cotgu) = − 2 u 4) (cosu) = −u sinu sin u Đ nh lý Gi s f là m t hàm s đơn đi u và f (x0 ) 0 . Khi đó, hàm ngư c f −1 kh vi 1 t i y0 = f(x0 ) và (f −1 ) (y0 ) = f (x0 ) Các công th c đ o hàm c a hàm ngư c 1 1 1) (arcsin x) = √ , x ±1 3) (arc tan x) = 1 − x2 1 + x2 1 1 2) (arccos x) = − √ , x ±1 4) (arccotgx) = − 1 − x2 1 + x2 10
- Đ o hàm c a hàm s Các công th c đ o hàm cơ b n Ví d Tính đ o hàm c a các hàm s sau: a) y = −8x4 + ln x b) y = sin(13 − x − x4 ) √ c) y = ln2 x + 1 + cot 3x 41 + x2 d) y = ln 1 − x3 2 x −1 e) y = ln x f) y = (x2 + 1)sin x
- Đ o hàm c a hàm s Đ o hàm c p cao Đ nh nghĩa - N u hàm s f(x) có đ o hàm t i x thì ta nói f(x) có đ o hàm c p 1 t i x. Kí hi u f (x). - Đ o hàm (n u có) c a đ o hàm c p 1 đư c g i là đ o hàm c p 2 c a f(x) t i x. Kí hi u f (x). - Tương t , đ o hàm c a đ o hàm c p n − 1 c a f(x) đư c g i là đ o hàm c p n c a f(x). Kí hi u f (n) (x) f (n) (x) = (f (n−1) (x)) Công th c Leibniz Gi s các hàm s u(x), v(x) có đ o hàm liên ti p đ n c p n. Khi đó, ta có n n! (uv)(n) = Ck u(n−k) .v(k) , trong đó Ck = n n và u(0) = u, v(0) = v k!(n − k)! k=0
- Đ o hàm c a hàm s Đ o hàm c p cao M t s công th c tính đ o hàm c p cao α (n) α−n 1) (x + a) = α · (α − 1) · · · (α − n + 1) (x + a) (n) 1 1 2) = (−1)n n! x+a (x + a)n+1 (n) 3) (eax ) = an · eax (n) (n − 1)! 4) (ln x) = (−1)n−1 · xn 5) (sin(ax)) = a · sin(ax + n π ) (n) n 2 (n) n π 6) (cos(ax)) = a · cos(ax + n ) 2 α (n) α−n 7) (ax + b) = α · (α − 1) · · · (α − n + 1) (ax + b) · an (n) (n − 1)! 8) (ln(ax + b)) = (−1)n−1 · · an (ax + b)n (n) π 9) (sin(ax + b)) = an · sin(ax + b + n ) 2 (n) n π 10) (cos(ax + b)) = a · cos(ax + b + n ) 2 13
- Đ o hàm c a hàm s Đ o hàm c p cao Ví d Tính f (100) (1) c a hàm s f(x) = (3x2 + 1) ln x. Gi i. Ta có u = 3x2 + 1, v = ln x. Áp d ng công th c Leibniz f (100) (x) = C0 u(100) v(0) + C1 u(99) v(1) + . . . + C98 u(2) v(98) + C99 u(1) v(99) 100 100 100 100 +C100 u(0) v(100) 100 Ta th y f (k) = 0 khi ∀k > 2. V y f (100) (x) = C98 u(2) v(98) + C99 u(1) v(99) + C100 u(0) v(100) 100 100 100 Mà 97! 98! 99! (ln(x))(98) = (−1)97 , (ln(x))(99) = (−1)98 99 , (ln(x))(100) = (−1)99 100 x98 x x Suy ra 97! 98! 99! f (100) (x) = −6.4950. 98 + 6x.100. 99 − (3x2 + 1). 100 x x x =⇒f (100) (1) = −6.4950.97! + 6.100.98! − 4.99! = −9708.97!
- Vi phân c a hàm s Khái ni m Đ nh nghĩa Cho hàm s y = f(x) đư c g i kh vi t i x0 ∈ Df n u ∆f(x0 ) = f(x0 + ∆x) − f(x0 ) có th bi u di n dư i d ng ∆f(x0 ) = A.∆x + 0(∆x) v i A là h ng s và 0(∆x) là VCB c p cao hơn ∆x khi ∆x → 0. Khi đó, A.∆x đư c g i là vi phân (c p 1) c a hàm s y = f(x) t i x0 . Ký hi u df(x0 ) hay dy(x0 ). Đ nh lý - Hàm s kh vi t i x0 khi và ch khi hàm s có đ o hàm t i x0 . Khi đó, A = f (x0 ). - N u hàm s có đ o hàm t i x0 thì bi u th c vi phân c a f(x) là df = f (x0 )dx Ví d a) V i y = x3 thì dy = y dx = (x3 ) dx = 3x2 dx b) V i f(x) = ex thì df(x) = f (x)dx = (ex ) dx = ex dx
- Vi phân c a hàm s Khái ni m Tính ch t (Vi phân c a t ng, tích và thương) T công th c tính đ o hàm t ng, tích và thương c a hai hàm s , ta có: 1) d(ku) = kdu 2) d(u + v) = du + dv 3) d(u.v) = udv + vdu u vdu − udv 4) = , v 0 v v2 Ví d a) d(x3 + ex ) = d(x3 ) + d(ex ) = 3x2 dx + ex dx = (3x2 + ex )dx; b) d(x3 ex ) = ex d(x3 ) + x3 d(ex ) = 3x2 ex dx + x3 ex dx = x2 ex (x + 3)dx 16
- Vi phân c a hàm s Vi phân c p cao và ng d ng vi phân vào tính g n đúng Đ nh nghĩa (Vi phân c p cao) Vi phân c p n c a hàm s y = f(x) là vi phân c a vi phân c p n − 1 c a f(x), kí hi u là dn f(x). dn y = d(dn−1 y) dn f(x) = d(dn−1 f(x)) = f (n) (x)dxn M t s quy t c tính vi phân c p cao 1) dn (cu) = cdn u 2) dn (u + v) = dn u + dn v n 3) dn (uv) = Ck dn−k u.dk v (d0 u = u, d0 v = v) n k=0 N u ∆x → 0 thì f(x0 + ∆x) − f(x0 ) và f (x0 )∆x là 2 VCB tương đương. Do đó, khi |∆x| khá nh , ta có công th c g n đúng f(x0 + ∆x) ≈ f(x0 ) + f (x0 )∆x √ Ví d : Tính g n đúng 4 15, 8 √ Gi i. Xét hàm s f(x) = 4 x và x0 = 16, ∆x = −0, 2. Ta có f(x0 + ∆x) ≈ f(x0 ) + f (x0 )∆x = f(16) + f (16)(−0, 2) = 1, 9938 √ Suy ra, 4 15, 8 ≈ 1, 9938
- Các đ nh lý v giá tr trung bình Đ nh lý Rolle N u f(x) liên t c trên [a, b], kh vi trên (a, b) và f(a) = f(b) thì ∃c ∈ (a, b) : f (c) = 0 Đ nh lý Lagrange - Đ nh lý giá tr trung bình N u f(x) liên t c trên [a, b], kh vi trên (a, b) thì f(b) − f(a) ∃c ∈ (a, b) : f (c) = , a b b−a Đ nh lý Cauchy N u f(x), g(x) liên t c trên [a, b], kh vi trên (a, b) và g (x) 0, ∀x ∈ (a, b) thì f(b) − f(a) f (c) ∃c ∈ (a, b) : = g(b) − g(a) g (c)
- ng d ng c a đ o hàm Công th c Taylor Đ nh lý (Công th c khai tri n Taylor t i x0 ) Gi f(x) xác đ nh trong [a, b] và f(x) có đ o hàm c p n + 1 trên (a, b). Khi đó, v i m i x0 ∈ (a; b) thì ta có th khai tri n f(x) dư i d ng sau: n f (k) (x0 ) f (x) = (x − x0 )k + Rn (x; x0 ) k! k=0 Rn (x; x0 ) đư c g i là ph n dư b c n c a khai tri n Taylor Lưu ý. 1) Ph n dư d ng Peano (khi không quan tâm đ n sai s ) Rn (x; x0 ) = 0((x − x0 )n ) 2) Ph n dư d ng Lagrange (khi c n đánh giá sai s ) f (n+1) (c) Rn (x; x0 ) = (x − x0 )n+1 v i c n m gi a x và x0 . (n + 1)!
- ng d ng c a đ o hàm Công th c Taylor Khai tri n Taylor c a hàm s t i x0 = 0 đư c g i là khai tri n Maclaurin. Khai tri n Maclaurin v i ph n dư Peano: n f (k) (0) k f (x) = x + 0(xn ). k! k=0 Khai tri n Maclaurin v i ph n dư Lagrange: n f (k) (0) k f (n+1) (c) n+1 f (x) = x + x k! (n + 1)! k=0 Ví d Vi t khai tri n Maclaurin c a hàm s f(x) = ex . Gi i. Ta có f (x) = ex , f (x) = ex , . . . , f (n)(x) = ex =⇒ f (n) (0) = 1, ∀n ≥ 0 . Khi đó,v i θ ∈ (0, 1) f (0) f (0) 2 f (n) (0) n f (n+1) (c) n+1 f(x) = 1 + x+ x + ... + x + x 1! 2! n! (n + 1)!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 8 - Ngô Quang Minh
10 p | 212 | 25
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 1 - GV. Ngô Quang Minh
11 p | 209 | 24
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 3 - GV. Ngô Quang Minh
7 p | 246 | 23
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 3: Phương trình vi phân
82 p | 209 | 22
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 7 - Ngô Quang Minh
5 p | 180 | 19
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - GV. Ngô Quang Minh
6 p | 378 | 18
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Ma trận, định thức và ma trận ngịch đảo (2019)
22 p | 160 | 8
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 0: Giải tích tổ hợp
18 p | 199 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 3 - Hoàng Mạng Dũng
10 p | 45 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - TS. Nguyễn Phúc Sơn
114 p | 118 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - TS. Nguyễn Phúc Sơn
38 p | 123 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 5 - Hoàng Mạng Dũng
12 p | 45 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - Hoàng Mạng Dũng
5 p | 60 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 p | 103 | 2
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 0 - ThS. Lê Trường Giang
26 p | 6 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 6 - ThS. Lê Trường Giang
33 p | 8 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 8 - ThS. Lê Trường Giang
29 p | 10 | 1
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 9 - ThS. Lê Trường Giang
31 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn