- Quá trình phân chia<br />
- Quá trình ép<br />
- Quá trình lắng<br />
- Quá trình lọc<br />
- Quá trình li tâm<br />
- Quá trình phối trộn<br />
Bài tập<br />
<br />
Chủ yếu là biến<br />
đổi vật lý<br />
<br />
Yếu tố ảnh hưởng<br />
phụ thuộc từng<br />
qtcn<br />
<br />
Tạo sự biến đổi<br />
trong vật liệu<br />
Nguyên liệu<br />
<br />
(Phân riêng hệ<br />
không đồng nhất)<br />
<br />
Cơ sở phân loại:<br />
-Động lực của quá trình<br />
-Phương pháp thực hiện<br />
Ép, Lắng, lọc, li<br />
tâm<br />
<br />
Bán thành phẩm<br />
hoặc thành phẩm<br />
<br />
QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA<br />
• Là sự tách các cấu tử có trong một hỗn<br />
hợp thông qua sự khác nhau bởi một hoặc<br />
nhiều tính chất đặc trưng của chúng.<br />
• Phân loại (sorting): dựa theo tính chất vật<br />
lý có thể đo được.<br />
• Phân hạng (grading): dựa vào chất lượng<br />
của thực phẩm.<br />
<br />
Mục đích :<br />
- Chuẩn bị<br />
- Hoàn thiện<br />
<br />
QUÁ<br />
TRÌNH<br />
PHÂN<br />
CHIA<br />
<br />
Biến đổi vật liệu : vật lí<br />
<br />
Phương pháp thực hiện : Sử dụng<br />
dấu hiệu phân chia để phân chia<br />
– Theo kích thước<br />
– Theo hình dạng<br />
– Khối lượng<br />
– Tính chất khí động học<br />
– Phân loại theo tính chất từ tính<br />
– Phân loại theo màu sắc<br />
<br />
Hiệu suất của quá trình phân loại:<br />
<br />
( ac ad ).B<br />
E<br />
.100, %<br />
ad (1 ad )<br />
Trong đó :<br />
– ac: độ thuần nhất cuối cùng của hỗn hợp chính.<br />
– ađ: độ thuần nhất ban đầu của hỗn hợp chính<br />
– B : tỉ lệ thu hồi hỗn hợp chính.<br />
<br />