BÀI 5. QUẢN LÝ DỰ ÁN<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử dụng<br />
<br />
1. Khái quát<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử dụng<br />
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi đối với quản<br />
lý dự án<br />
2. Phương pháp tính toán khi thời gian của các hoạt<br />
động là xác định<br />
3. Phương pháp tính toán theo xác suất<br />
4. Rút ngắn thời gian dự án<br />
<br />
− Khái niệm: dự án được xem là một tập hợp các<br />
hoạt động diễn ra duy nhất một lần, được thiết kế<br />
nhằm đạt được một/một nhóm mục tiêu nhất định<br />
trong một khoảng thời gian giới hạn.<br />
⇒ Dự án khác các hoạt động khác ở điểm nào?<br />
Hoạt động nào sau đây được xem là sự án: việc<br />
xây dựng mới một trường học; xây dựng một<br />
con đập thủy điện; xây dựng hệ thống quản lý<br />
chất lượng ISO 9000 cho một doanh nghiệp;<br />
điều hành doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn<br />
ISO đã xây dựng.<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử<br />
dụng (tiếp)<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử<br />
dụng (tiếp)<br />
<br />
− Mục đích của bài: quản lý thời gian của dự án.<br />
Tính thời gian hoàn thành của dự án.<br />
Xác định các hoạt động trọng yếu.<br />
Tính thời gian trì hoãn cho phép đối với một số<br />
hoạt động.<br />
Xác định khả năng rút ngắn dự án.<br />
− Một dự án ⇒ bao gồm nhiều hoạt động kế tiếp<br />
hoặc song hành nhau ⇒ sắp đặt và kiểm soát cẩn<br />
thận là quan trọng ⇒ để đảm bảo đúng tiến độ và<br />
tiết kiệm chi phí.<br />
<br />
− Công cụ sử dụng: sơ đồ PERT.<br />
− PERT (Program Evaluation and Review Technique): kỹ<br />
thuật đánh giá và tổng kết các dự án. Có thể gọi đơn giản là<br />
sơ đồ mạng lưới/trình tự các hoạt động.<br />
<br />
8<br />
Khởi đầu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
11<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
− Một dạng sơ đồ nữa là CPM (Critical Path Method: phương<br />
pháp đường tới hạn) cũng tương tự như PERT. ⇒ Bài này<br />
sẽ chỉ sử dụng sơ đồ PERT.<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử<br />
dụng (tiếp – sơ đồ PERT)<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử<br />
dụng (tiếp – sơ đồ PERT - một số ý niệm)<br />
<br />
− Các mũi tên thể hiện các hoạt động; các nút thể<br />
hiện điểm bắt đầu và kết thúc một hoạt động.<br />
− Thời gian trên các mũi tên ⇒ thời gian dự kiến để<br />
hoàn thành các hoạt động.<br />
− Sơ đồ PERT cho biết:<br />
Thứ tự các hoạt động.<br />
Thời gian ước tính của toàn bộ dự án.<br />
Những hoạt động chủ yếu giới hạn thời gian<br />
hoàn thành của dự án.<br />
Thời gian trì hoãn cho phép của một số hoạt<br />
động.<br />
<br />
− Đường dẫn là một trình tự các hoạt động từ nút bắt<br />
đầu đến nút kết thúc. Sơ đồ trên: mấy đường dẫn?<br />
− Thời gian của một đường dẫn bằng tổng thời gian<br />
các hoạt động.<br />
− Đường dẫn có thời gian dài nhất là mối quan tâm<br />
chủ yếu vì nó chi phối thời gian của toàn bộ dự án.<br />
Đường này gọi là đường tới hạn; hoạt động trên đó<br />
gọi là hoạt động tới hạn.<br />
− Các đường dẫn còn lại có thể nhận được một vài<br />
sự trì hoãn cho phép mà không ảnh hưởng đến<br />
tiến độ của toàn dự án. (Thời gian trì hoãn = ??)<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử<br />
dụng (tiếp – sơ đồ PERT)<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
1.1. Khái niệm, mục đích và công cụ sử<br />
dụng (tiếp – sơ đồ PERT)<br />
<br />
c<br />
a<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
d<br />
a<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
Hoạt động ảo<br />
<br />
a<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
d<br />
<br />
c<br />
<br />
− a phải hoàn thành trước ⇒ b và c mới<br />
được bắt đầu.<br />
<br />
f<br />
<br />
a<br />
Khởi đầu<br />
<br />
− a và b phải được hoàn thành trước; c và<br />
d chỉ bắt đầu khi a và b đã hoàn thành. ⇒<br />
chúng đều kết thúc và bắt đầu tại cùng<br />
một nút.<br />
− Khi a và b có cùng điểm bắt đầu và kết<br />
thúc, một hoạt động ảo được hình thành<br />
để phân tách hai hoạt động này. Hoạt<br />
động ảo có thời gian bằng 0.<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
b<br />
<br />
ảo<br />
<br />
d<br />
<br />
c<br />
a<br />
Khởi đầu<br />
<br />
f<br />
<br />
7<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
d<br />
b<br />
<br />
− c chỉ được thực hiện khi a và b đã hoàn<br />
thành; d chỉ phụ thuộc vào b ⇒ giữa b và<br />
c có một hoạt động ảo.<br />
<br />
g<br />
<br />
e<br />
<br />
A-O-A (activity on<br />
arrow): các hoạt<br />
động thể hiện trên<br />
các mũi tên.<br />
<br />
g<br />
<br />
A-O-N (activity<br />
on node): các<br />
hoạt động thể<br />
hiện trên các<br />
nút.<br />
<br />
e<br />
<br />
Hai dạng sơ đồ trên là như nhau. Để tránh nhầm lẫn, bài<br />
này chỉ sử dụng loại sơ đồ A-O-A.<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi<br />
đối với quản lý dự án<br />
<br />
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi<br />
đối với quản lý dự án (tiếp)<br />
<br />
− Giám đốc dự án: người chịu trách nhiệm cuối cùng<br />
cho sự thành, bại của dự án. Công việc vừa khó,<br />
vừa đáng giá.<br />
− Khó:<br />
Môi trường thường là không chắc chắn; sức ép<br />
về thời gian; ngân sách giới hạn.<br />
Phải đánh giá, hướng dẫn những người từ nhiều<br />
tài năng chuyên môn khác nhau mà có thể giám<br />
đốc dự án không có đủ chuyên môn trong lĩnh<br />
vực đó.<br />
Đôi khi quyền lực không đủ mạnh⇒ thuyết phục.<br />
<br />
− Đáng giá:<br />
Được đánh giá cao khi dự án thành công ⇒ có<br />
cơ hội thăng tiến.<br />
Công việc nhiều thách thức ⇒ phát triển được<br />
bản thân và học hỏi được nhiều kiến thức.<br />
− Những người được chọn vào làm việc trong các dự<br />
án ⇒ thường có khả năng và kiến thức cần thiết.<br />
− Cấp trên của họ thường miễn cưỡng để họ ra đi:<br />
Không muốn mất nhân sự giỏi.<br />
Gián đoạn công việc hàng ngày.<br />
Phải đào tạo nhân sự mới để thay thế.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi<br />
đối với quản lý dự án (tiếp)<br />
<br />
1.2. Các khía cạnh về thái độ, hành vi<br />
đối với quản lý dự án (tiếp)<br />
<br />
− Bản thân người được chọn.<br />
− Không muốn vì:<br />
Làm việc với hai cấp trên ⇒ lòng trung thành bị<br />
nghi ngờ.<br />
Gián đoạn công việc hiện tại đã rất quen thuộc.<br />
Rủi ro vì có thể bị thay thế khỏi công việc hiện<br />
tại.<br />
Mất uy tín khi dự án không thành công.<br />
<br />
− Muốn vì:<br />
Môi trường làm việc năng động tương phản với<br />
không khí ngột ngạt, nhàm chán.<br />
Cơ hội mở rộng mối quan hệ, gặp gỡ những<br />
người thân thế, địa vị.<br />
Cơ hội thăng tiến trong tương lai, đặc biệt khi dự<br />
án thành công.<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
2. Phương pháp tính toán khi thời gian của<br />
các hoạt động là xác định<br />
<br />
2.1. Ví dụ khởi đầu<br />
<br />
− Phần này giả định rằng thời gian thực hiện các hoạt<br />
động là xác định rõ ràng, khó có sự biến động.<br />
2.1. Ví dụ khởi đầu<br />
2.2. Tính toán ES và EF<br />
2.3. Tính toán LS và LF<br />
2.4. Tính toán thời gian trì hoãn cho phép của các<br />
hoạt động<br />
<br />
− Sử dụng sơ đồ mạng cho ở trên và tính toán các<br />
thông tin dưới đây.<br />
4<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
11<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
Khởi đầu<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
9<br />
<br />
3<br />
<br />
− Thời gian của mỗi đường dẫn:<br />
Đường dẫn 1-2-4-5-6 = 8 + 6 + 3 + 1 = 18 tuần.<br />
Đường dẫn 1-2-5-6 = 8 + 11 + 1 = 20 tuần.<br />
Đường dẫn 1-3-5-6 = 4 + 9 + 1 = 14 tuần.<br />
<br />
2.1. Ví dụ khởi đầu (tiếp)<br />
<br />
2.2. Tính toán ES và EF<br />
<br />
− Đường tới hạn: là đường 1-2-5-6. Tại sao??<br />
− Thời gian (mong đợi) hoàn thành dự án: 20 tuần.<br />
Tại sao??<br />
− Thời gian trì hoãn cho phép của mỗi đường dẫn:<br />
<br />
− ES (The Earliest time the activity can Start): Thời<br />
gian bắt đầu sớm nhất.<br />
− EF (The Earliest time the activity can Finish): Thời<br />
gian kết thúc sớm nhất.<br />
− Quy tắc tính toán.<br />
EF = ES + t.<br />
t: thời gian thực hiện một hoạt động cụ thể.<br />
Đối với các nút có một mũi tên đến, ES cho mũi<br />
tên đi bằng EF của mũi tên đến. Đối với các nút<br />
có nhiều mũi tên đến, ES cho mũi tên đi bằng<br />
max(EF của các mũi tên đến).<br />
<br />
Đường dẫn<br />
1-2-4-5-6<br />
1-2-5-6<br />
1-3-5-6<br />
<br />
Thời gian<br />
18<br />
20<br />
14<br />
<br />
Thời gian trì hoãn cho phép<br />
20 – 18 = 2 (tuần)<br />
20 – 20 = 0 (tuần)<br />
20 – 14 = 6 (tuần)<br />
<br />
− Ví dụ này đã cho biết thời gian trì hoãn cho phép<br />
của từng hoạt động cụ thể???<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
2.2. Tính toán ES và EF (tiếp)<br />
− Ví dụ:<br />
Khởi đầu<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
8<br />
<br />
− Bảng tổng hợp việc tính ES và EF (EF muộn nhất<br />
chính là thời gian hoàn thiện dự án).<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
2.2. Tính toán ES và EF (tiếp)<br />
<br />
2<br />
<br />
11<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
Hoạt động<br />
<br />
9<br />
<br />
1–2<br />
1–3<br />
2–4<br />
2–5<br />
3–5<br />
4–5<br />
5–6<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
11<br />
<br />
17<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
Khởi đầu<br />
<br />
8<br />
<br />
14<br />
<br />
8<br />
0<br />
<br />
14 4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
19<br />
<br />
4<br />
<br />
13<br />
<br />
19<br />
<br />
6<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
20<br />
<br />
4<br />
<br />
Thời gian<br />
thực hiện<br />
8<br />
4<br />
6<br />
11<br />
9<br />
3<br />
1<br />
<br />
ES<br />
<br />
EF<br />
<br />
0<br />
0<br />
8<br />
8<br />
4<br />
14<br />
19<br />
<br />
8<br />
4<br />
14<br />
19<br />
13<br />
17<br />
20<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
2.3. Tính toán LS và LF (tiếp)<br />
<br />
2.3. Tính toán LS và LF<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
11<br />
<br />
19<br />
<br />
8<br />
Khởi đầu<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
9<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
19<br />
<br />
4<br />
<br />
19<br />
<br />
19<br />
<br />
6<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
20<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
11<br />
<br />
8<br />
<br />
19<br />
<br />
Khởi đầu<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
16 4<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
16<br />
<br />
19<br />
<br />
− Ví dụ:<br />
<br />
16<br />
<br />
− LS (The Latest time the activity can Start): Thời<br />
gian bắt đầu muộn nhất mà không làm ảnh hưởng<br />
đến tiến độ dự án.<br />
− LF (The Latest time the activity can Finish): Thời<br />
gian kết thúc muộn nhất mà không làm chậm dự án<br />
− Quy tắc tính toán.<br />
LS = LF - t.<br />
Đối với các nút có một mũi tên ra đi, LF cho mũi<br />
tên đến bằng LS của mũi tên ra đi. Đối với các<br />
nút có nhiều mũi tên ra đi, LF cho mũi tên đến<br />
bằng min (LS của các mũi tên ra đi).<br />
<br />
4<br />
<br />
9<br />
10<br />
<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
19<br />
<br />
19<br />
<br />
19<br />
<br />
6<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />