intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công - PGS. TS Phạm Văn Đăng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:142

130
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công do PGS. TS Phạm Văn Đăng biên soạn bao gồm những nội dung về những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công; ngân sách nhà nước và chu trình quản lý ngân sách nhà nước; kế toán công; quản lý sử dụng kế toán công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nâng cao năng lực cán bộ quản lý tài chính công và kế toán công - PGS. TS Phạm Văn Đăng

  1. CHƯƠNG TRÌNH Nâng cao năng lực cán bộ quản lý Tài chính công và kế toán công Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công Chuyên đề 2: Ngân sách Nhà nước và chu trình quản lý NSNN Chuyên đề 3: Kế toán công Chuyên đề 4: Quản lý sử dụng kế toán công PGS. TS Phạm Văn Đăng Phó giám đốc Học viện Tài chính
  2. Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản lý  tài chính công Nội dung trình bày: 1. Tổng quan về Tài chính công 2. Quản lý Tài chính công 3. Tổ chức bộ máy – quản lý Tài chính công.
  3. 1. Tổng quan về Tài chính công 1.1. Khái niệm Tài chính công ­ Nhà nước dựa quyền lực chính trị  để chiếm hữu, chi phối một phần  của cải xã hội. ­ Nhà nước để phân phối và phân phối lại một phần của cải xã hội. ­ Nhà nước tạo lập một số quĩ Tài chính thực hiện chức năng của Nhà  nước. ­ Khu vực công:
  4. Khu vực công  Chính phủ Doanh nghiệp công  (Cơ quan Nhà nước)  Dịch vụ công Chính quyền TW Chính quyển Địa  Doanh nghiệp  Doanh nghiệp  phương công và dịch vụ  công dịch vụ công  công Tài chính phi tài chính DN công tiền tệ DN công phi tiền  tệ ­ Hệ thống Tài chính: NSNN  (Các quĩ TC  tập trung) Tín dụng  TC dân cư TTTC BH CK Tài chính  DN
  5. Khái niệm: Tài chính công là những hoạt  động Thu ­ Chi của Nhà nước nhằm  thực  hiện  chức  năng  của  Nhà  nước.  Tài  chính  công  không  bao  gồm  Tài  chính  doanh nghiệp công. 1.2. Đặc điểm Tài chính công: a) Đặc điểm có tính chủ thể: ­ Quyền sở hữu: Thu không có tính chất bồi hoàn ­ Quyền sử dụng: Vay, các quĩ ngoài NS. b) Tính công cộng: ­ Thu động viên TC bắt buộc công bằng, khuyến khích phát tán kinh tế. ­ Chi không bồi hoàn Hạ tầng cơ sở, y tế, văn bản, giáo dục, khoa học, an ninh  quốc phòng. 1.3. Chức năng của Tài chính công: a) Chức năng phân phối ­ Phối hợp giá trị sản phẩm mới tạo ra. ­ Tạo lập các quĩ tài chính, tiền tệ. b) Chức năng kiểm soát và điều chỉnh ­ Kiểm soát: + Thông qua các cơ quan Nhà nước + Nội dung: Kiểm tra tính cân đối, đúng đắn, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. ­ Điều chỉnh: Thay đổi cơ cấu, nội dung, sử dụng.
  6. 1.4. Phân loại Tài chính công: a) Phân loại theo tổ chức bộ máy Nhà nước: ­ Tài chính công Trung ương ­ Tài chính công Địa phương. b) Phân loại theo mục đích sử dụng: ­ NSNN ­ Các quĩ ngoài NSNN c) Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp: ­ Tài chính công tổng hợp ­ Tài chính các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí Tài chính công. 1.5. Vai trò của Tài chính công: ­ Đảm bảo duy trì tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước ­ Chi phối, hướng dẫn,  điều chỉnh các hoạt động kinh tế của  đất nước và  các hoạt động tài chính khác. ­ Thực hiện các nhiệm vụ kinh tế ­ xã hội của đất nước. + Đảm bảo kinh tế sản xuất có hiệu quả + Công bằng xã hội + Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô.
  7. 2. Quản lý Tài chính công: 2.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu: a) Khái niệm: ­ Quản lý Tài chính công là Nhà nước hoạch  định, xây dựng chính sách, sử  dụng  các  công  cụ,  phương  pháp  tác  động  đến  Tài  chính  công  làm  cho  nó  phù hợp khách quan  đến kinh tế ­ xã hội và thực hiện chức năng của Nhà  nước. ­ Hệ thống quản lý Tài chính công là liên kết các chủ thể quản lý  để tác  động hoạt động Tài chính công. b) Đặc điểm: ­ Đặc điểm mục tiêu quản lý là lợi ích tổng thể của kinh tế ­ xã hội ­ Đặc điểm phạm vi quản lý là các nguồn lực tài chính trong xã hội. ­ Đặc  điểm sử dụng các công cụ quản lý: Lập dự toán, chấp hành dự toán,  kế toán quyết toán, kiểm toán. c) Yêu cầu: ­ Giải trình trước nhân dân ­ Minh bạch: + Rõ trách nhiệm
  8. + Công khai qui trình + Công khai thông tin + Giám sát các thông tin ­ Dự kiến, dự toán ­ Tham gia các tổ chức khác. 2.2. Nội dung cơ bản quản lý Tài chính công: a) Quản lý Thu ­ Xây dựng chính sách ­ Xây dựng kế hoạch ­ Phân cấp quản lý TW và Địa phương ­ Thực hiện Thu ­ Thanh tra kiểm tra ­ Tổ chức bộ máy Thu. b) Quản lý Chi ­ Xây dựng chính sách, định mức, tiêu chuẩn ­ Xây dựng kế hoạch ­ Phân cấp quản lý
  9. ­ Xác lập thứ tự ưu tiên ­ Thực hiện quy trình cấp phát, thanh toán, kiểm soát, kế toán, quyết toán. ­ Thực hiện kiểm tra thanh tra ­ Tổ chức bộ máy Chi. c) Quản lý cân đối Thu Chi và quản lý nợ công ­ Đảm bảo Thu đủ Chi ­ không cân đối vay nợ. ­ Vay nợ công theo nguyên tắc. + Nhà nước quản lý thống nhất + Nợ trong giới hạn để an toàn + Sử dụng vốn vay hiệu quả + Nghĩa vụ trả nợ + Công khai, minh bạch. 3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công 3.1. Các cơ quan quản lý Tài chính công a) Quốc hội ­ Lập pháp: Các Luật các chính sách tài chính tiền tệ quốc gia ­ Quyết định dự toán NSNN.
  10. ­ Phân bổ NSNN Trung ương ­ Giám sát thực hiện NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN. b) Chính phủ ­ Thực hiện chính sách Tài chính tiền tệ ­ Quản lý sử dụng tài sản kinh phí của Nhà nước ­ Lập quyết toán, giải trình quyết toán NSNN c) Cơ quan giúp Chính phủ quản lý tài chính công ­ Bộ Tài chính: + Thống nhất quản lý Nhà nước Tài chính, kế toán NSNN + Thực thi lập, chấp hành, quyết toán NSNN ­ Bộ Khoa học và Đầu tư + Lập dự án phát triển kinh tế ­ xã hội + Cân đối tài chính ­ ngân sách quốc gia ­ Ngân hàng NN Việt Nam + Quản lý tiền tệ + Thực thi thanh toán + Tạm ứng NS và xử lý tạm thời thâm hụt NSNN.
  11. ­ Các Bộ ngành, UBND các cấp: + Thực thi quản lý tài chính + Kiểm tra giám sát quản lý Tài chính công d) Hội đồng nhân dân các cấp: Lập dự toán, phân bổ dự toán, phê duyệt quyết toán NS địa phương. 3.2. Tổ chức bộ máy Bộ Tài chính a) Cơ quan tham mưu XD chính sách và quản lý tài chính ­ Vụ pháp chế ­ Vụ Tài chính HCSN ­ Vụ chính sách thuế ­ Vụ TC Ngân hàng ­ Vụ NSNN ­ Vụ Chế độ kế toán ­ Vụ Đầu tư ­ Vụ 1. b) Các Cục quản lý chuyên ngành ­ Cục Tài chính doanh nghiệp ­ Cục quản lý giám sát bảo hiểm ­ Cục quản lý công sản ­ Cục quản lý giá ­ Cục quản lý nợ và TCDN ­ Cục tin học và thống kê tài chính
  12. c) Các đơn vị phục vụ nội ngành ­ Vụ TCCB ­ Vụ HTQT ­ Vụ TĐKT ­ Văn phòng Bộ ­ Vụ KH TC d) Các Tổng cục và cơ quan nghiên cứu ­ Tổng cục thuế ­ Uỷ ban chứng khoán Nhà nước ­ Tổng cục Hải quan ­ Học viện Tài chính ­ Kho bạc Nhà nước ­ Viện chiến lược tài chính ­ Tổng cục dự trữ. đ) Các đơn vị khác.
  13. Chuyên đề 2 Ngân sách nhà nước và chu trình quản lý NSNN 1. Ngân sách Nhà nước 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Hệ thống NSNN Việt Nam 1.3. Phân loại thu ­ chi NSNN 1.4. Hệ thống mục lục NSNN 2. Quản lý chu trình NSNN 2.1. Nguyên tắc quản lý 2.2. Phân cấp quản lý NSNN 2.3. Quản lý chu trình NSNN 3. Tài chính xã, phường, thị trấn 3.1. Nhiệm vụ Tài chính xã 3.2. Nội dung Tài chính xã 3.3. Chu trình quản lý NS xã.
  14. 1. Ngân sách Nhà nước 1.1. Khái niệm, đặc điểm a) Khái niệm ­ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà  nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo  đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. ­ Về bản chất của NSNN,  đằng sau những con số thu, chi  đó là các quan  hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác phát sinh trong quá trình  tạo  lập,  phân  phối  và  sử  dụng  quỹ  tiền  tệ  tập  trung  lớn  nhất  của  Nhà  nước. b) Đặc điểm ­  Quy  mô  NSNN  và  các  hình  thức  thu,  chi  NSNN  đều  bị  quyết  định  bởi  quy mô, tốc  độ, chất lượng phát triển của mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi  địa  phương. ­ Quan hệ phân phối của NSNN chủ yếu dựa trên nguyên tắc không hoàn  trả một cách trực tiếp. ­ Vận động và phát triển của NSNN luôn phải kế hoạch hóa một cách cao  độ. ­  Công  khai,  minh  bạch  luôn  là  yêu  cầu  đòi  hỏi  phải  đáp  ứng  trong  quá 
  15. 1.2. Hệ thống NSNN Việt Nam NS NN NS §P NS TW NS  c ¸c  Bé ,  NS  c Êp TØnh NS  HuyÖn c ¬ quan TW NS  c ña c ¸c   NS  c Êp HuyÖn NS  X∙ S ë , Ban,  ng µnh thué c   tØnh NS  c ¸c  Phßng ,  NS  c ¸c  ®¬n vÞ  Ban c Êp  thué c  x∙ HuyÖn
  16. 1.3. Phân loại thu ­ chi NSNN a) Phân loại theo ngành kinh tế gồm: Nông nghiệp ­ lâm nghiệp ­ thuỷ  lợi;  thuỷ  sản;  công  nghiệp  khai  thác  mỏ;  công  nghiệp  chế  biến;  xây  dựng; khách sạn nhà hàng và du lịch; giao thông vận tải, kho bãi và thông  tin liên lạc; tài chính, tín dụng; khoa học và công nghệ; quản lý nhà nước  và  an  ninh  quốc  phòng;  giáo  dục  và  đào  tạo;  y  tế  và  các  hoạt  động  xã  hội; hoạt gộng văn hóa và thể thao... b) Phân loại thu ­ chi theo nội dung kinh tế: ­ Thu gồm 5 nhóm: + Nhóm 1: Thu thường xuyên; +  Nhóm  2:  Thu  về  chuyển  nhượng  quyền  sử  dụng  và  bán  tài  sản  của  nhà nước; + Nhóm 3: Thu viện trợ không hoàn lại; + Nhóm 4: Thu nợ gốc, các khoản cho vay và thu bán các cổ phần của  nhà nước; +  Nhóm  5:  Thu  vay  của  nhà  nước  bao  gồm  các  khoản  thu  vay  trong  nước, thu vay nước ngoài.
  17. ­ Chi gồm 4 nhóm: + Chi thường xuyên; + Chi đầu tư phát triển; + Chi cho vay hỗ trợ quỹ và tham gia góp vốn của chính phủ; + Chi trả nợ gốc các khoản vay của nhà nước. c) Phân loại theo tổ chức hành chính ­  Phân  loại  theo  tổ  chức  bộ  máy  hành  chính  nhà  nước  là  cho  từng  bộ,  ngành,  cơ  quan,  đơn  vị  thụ  hưởng  kinh  phí  NSNN  theo  cấp  quản  lý:  trung ương, tỉnh, huyện hay xã.  ­  Chi  ngân  sách  còn  được  phân  loại  theo  đơn  vị  dự  toán  các  cấp  bao  gồm: cấp I; cấp II; cấp III. + Đơn vị dự toán cấp I là  đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng  năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Uỷ ban nhân dân giao. + Đơn vị dự toán cấp II là  đơn vị cấp dưới  đơn vị dự toán cấp I,  được  đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán. +  Đơn  vị  dự  toán  cấp  III  là  đơn  vị  trực  tiếp  sử  dụng  ngân  sách,  được  đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách. +  Đơn  vị  cấp  dưới của  đơn  vị  dự  toán  cấp  III  được  nhận  kinh phí  để  thực hiện phần công việc cụ thể.
  18. 1.4. Hệ thống mục lục NSNN ­ Hệ thống mục lục NSNN là bảng phân loại các khoản thu, chi ngân sách  theo những tiêu thức, phương pháp nhất  định nhằm phục vụ cho công tác  kế  toán,  quyết  toán  cũng  như  kiểm  soát  và  phân  tích  các  hoạt  động  tài  chính của Nhà nước. ­  Hệ  thống  mục  lục  ngân  sách  hiện  tại  của  nước  ta  được  thiết  kế  dựa  trên  3  cách  theo  tổ  chức  thể  hiện  qua  chương;  theo  ngành  kinh  tế  quốc  dân thể hiện qua loại, khoản, theo nội dung kinh t ế th ể hiện qua nhóm,  tiểu nhóm, mục, tiểu mục. ­ Mục lục NS được mã hóa bằng 15 con số được minh hoạt như sau:   Ph©n lo ¹i  Ph©n lo ¹i the o   Ph©n lo ¹i the o  né i dung  kinh tÕ the o  tæ   c hø c  n¨ng c hø c 000 00 00 0 00 000 00 1, 2, 3 4, 5 6, 7 8 9, 10 11, 12, 14, 15 13 Ch­¬ng Lo¹i Kho¶n Nhãm TiÓu Môc TiÓu nhãm môc
  19. 2. Quản lý chu trình NSNN 2.1. Nguyên tắc quản lý: a) Thống nhất tập trung dân chủ: Ngân sách bảo  đảm sự thống nhất ý chí và lợi ích qua huy  động và phân bổ  ngân sách, đảm bảo phát huy tính chủ động và sáng tạo của các địa phương,  các tổ chức, cá nhân. Tập trung  ở  đây không phải là quyền lực thực sự tập  trung  hết  ở  trung  ương  mà  trên  cơ  sở  phát  huy  dân  chủ  thực  sự  trong  tổ  chức hoạt  động ngân sách của các cấp chính quyền  địa phương, các ngành,  các đơn vị nhưng vẫn  đảm bảo tính thống nhất trong chính sách tài chính,  ngân sách quốc gia. b) Công khai, minh bạch: Công  khai  có  nghĩa  là  để  cho  mọi  người  biết,  không  giữ  kín.  Minh  bạch  là  làm  cho  mọi  việc  trở  nên  rõ  ràng,  dễ  hiểu,  sáng  sủa,  không  thể  nhầm  lẫn  được,  tính  minh  bạch  để  các  nước  hướng  tới  bao  gồm  các  nội  dung chủ yếu là: + Ngân sách phải  đảm bảo tính toàn diện: Là các hoạt  động trong và ngoài  ngân sách đều được phản ánh vào trong tài liệu đệ trình quốc hội xem xét. + Đảm bảo tính khách quan độc lập. c) Đảm bảo trách nhiệm:
  20. Tính chịu trách nhiệm bao gồm chịu trách nhiệm có tính chất nội bộ và chịu  trách nhiệm ra bên ngoài. d) Đảm bảo cân đối NSNN: Cân đối NSNN ngoài sự cân bằng về thu, chi còn là sự hài hòa, hợp lý trong  cơ  cấu  thu,  chi  giữa  các  khoản  thu,  chi;  các  lĩnh  vực,  các  ngành;  các  cấp  chính quyền thậm chí ngay cả giữa các thế hệ. Ví  dụ:  Trong  lập  dự  toán  cần  đảm  bảo  xem  xét  thứ  tự  ưu  tiên  của  các  khoản chi, cắt giảm những khoản chi chưa thật cần thiết, khai thác hợp lý  các nguồn thu, tăng thu cho ngân sách mà vẫn  đảm bảo công bằng và nuôi  dưỡng nguồn thu. 2.2. Phân cấp quản lý NSNN: a)  Khái  niệm:  Phân  cấp  quản  lý  NSNN  là  quá  trình  phân  định  chức  năng,  nhiệm vụ quản lý NSNN giữa chính quyền nhà nước Trung  ương với chính  quyền nhà nước địa phương. b) Nguyên tắc phân cấp: Thứ nhất,  phù  hợp  với  phân cấp  quản lý  kinh  tế ­  xã  hội, quốc  phòng,  an  ninh của nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn. Thứ hai, đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và vị trí độc lập  của NSĐP trong hệ thống NSNN thống nhất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2