Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
lượt xem 4
download
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài "Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu" trình bày tiểu sử của Trương Hán Siêu, địa danh lịch sử sông Bạch Đằng, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, nội dung của tác phẩm Phú sông Bạch Đằng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
- Bến Sông Văn I. Giới thiệu chung - Tác giả (?-1354) tên tự Thăng Phủ, tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, tham gia kháng chiến Nguyên – Mông, làm quan dưới Nguồn Internet bốn triều nhà Trần. Sau khi mất ông được thờ ở Văn Miếu. Bùi Hoàng Yến 12D2 (2021-2022) - Tác phẩm: thể loại phú cổ thể, chữ Hán, là bài phú hay nhất của văn học trung đại Việt Nam. - Hoàn cảnh và mục đích sáng tác: khi nhà Trần có dấu hiệu suy thoái, thể hiện nỗi đau hoài cổ nhưng đồng thời vang Nguồn Internet vọng niềm tự hào dân tộc, chứa đựng tư tưởng triết lý sâu sắc.
- Bến Sông Văn II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đoạn 1: Hình tượng nhân vật khách và nỗi niềm đứng trước cảnh sông Bạch Đằng Hình tượng khách: chính là tác giả. - Khách là bậc hào hoa, ham thích du ngoạn, tráng chí bốn phương, qua nhiều miền sông bể. - Khách muốn tìm hiểu lịch sử, học theo cách chơi, cách viết của sử gia Tử Trường – Tư Mã Thiên. Nghệ thuật: liệt kê địa danh, đối thanh và đối ý, từ ngữ Bùi Hoàng Yến 12D2 (2021-2022) thể hiện hoài bão lớn lao. Nỗi niềm của khách khi đứng trước cảnh sông Bạch Đằng: - Tự hào trước khung cảnh hùng vĩ, hoành tráng bát ngát sóng kình muôn dặm… - Buồn thương, tiếc nuối cho chiến trường xưa oanh liệt giờ chỉ còn sông chìm giáo gãy… Nghệ thuật: ước lệ (đại cảnh), tả thực (cận cảnh), đối, từ ngữ gợi cảm giác buồn thương… Bức tranh tráng chí, thể hiện cảm xúc của nhân vật khách yêu mến thiên nhiên, khát khao du ngoạn, đam mê học hỏi, tự hào dân tộc và cả nỗi niềm xót xa khi thấy anh hùng đâu vắng tá.
- Bến Sông Văn 2. Đoạn 2: Chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng qua lời kể các bô lão Hình tượng các bô lão: tiếng nói của lịch sử, tiếng nói của nhân dân -> tăng tính thuyết phục cho câu chuyện. Giới thiệu di tích: Nhị Thánh bắt Ô Mã; Ngô chúa phá Hoằng Thao… Kể lại trận chiến: lực lượng – quy mô – chiến cuộc – kết quả… Màu sắc tráng lệ, hình ảnh kì vĩ, phép đối tài tình, liệt kê, khoa trương, điển tích, câu dài lấp lánh niềm tự hào, câu ngắn hừng Bùi Hoàng Yến 12D2 (2021-2022) hực khí thế, từ ngữ thể hiện sự khinh miệt kẻ thù… Bàn luận về trận chiến: - Nguyên nhân chiến thắng: thiên thời, địa lợi, nhân hòa, trong đó yếu tố nhân tài là trên hết. - Ngậm ngùi tiếc nuối cho đời nay không bằng đời xưa. Nghệ thuật: điển tích sát hợp, lập luận chặt chẽ. Ngợi ca tài đức của các vua Trần và Trần Hưng Đạo, thể hiện tầm nhìn tiến bộ của tác giả khi nhận ra tầm quan trọng của yếu tố nhân tài Đậm tính nhân văn và tầm triết lý sâu sắc.
- Bến Sông Văn 3. Đoạn 3: Bài ca đối đáp giữa bô lão và khách Các bô lão ca ngợi vẻ đẹp trường tồn của dòng sông: Sông Đằng một dải dài ghê. Bô lão và khách khẳng định chân lý nghìn thu: bất nghĩa tiêu vong, chính nghĩa trường tồn. Nghệ thuật: từ ngữ chọn lọc, gợi nhiều cảm xúc. Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt đóng vai trò quyết định. Ca ngợi công đức, nhân nghĩa của những bậc anh hùng bảo vệ đất nước. Triết lý này sẽ còn mãi đời đời, như dòng Bạch Đằng giang đêm ngày luồng to sóng lớn dồn về bể Đông. III. Tổng kết - Bài phú là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước Lí Trần, thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao con người. - Nghệ thuật: tài hoa trong miêu tả, hùng hồn trong tự sự, u hoài trong cảm xúc, sáng suốt lúc bàn luận, thể hiện được những đặc trưng của thể phú. Bùi Hoàng Yến 12D2 (2021-2022)
- Văn Bến Sông HOẠT ĐỘNG 1 đến trong văn bản “Phú sông Tìm tên các địa danh được nhắc Bạch Đằng” - Trương Hán Siêu C U U G I A S G N D T N D N T V O B G O A N A G U I N A U N M A I U O E H C Y G N H H H N T O V E T G T O O G I A I N R O I V U H U Y E T I B A C H V I E T G E U D T A Y N I N H U Bùi Hoàng Yến 12D2 (2021-2022) B A C H D A N G A N
- Văn Bến Sông HOẠT ĐỘNG 2 thành từ có nghĩa Sắp xếp các kí tự để tạo H A T N P G H U U P H M A C A T I H A B O I M N U E V A Bùi Hoàng Yến 12D2 (2021-2022) N O M A K H H C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù
59 p | 17 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 8 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 8 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Tỏ lòng - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảm xúc mùa thu - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 21 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 p | 15 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Trãi
6 p | 31 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao hài hước - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn