intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 10: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày" trình bày khái niệm về truyện cười; Phân loại truyện cười; Cọc hiểu truyện “Tam đại con gà" và "Nhưng nó phải bằng hai mày". Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG: THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN và Truyện cười 1
  2. Tam đại con gà và
  3. ĐỀ CƢƠNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm và đặc điểm truyện cƣời 2. Phân loại II. Đọc hiểu văn bản 1. Tam đại con gà 2. nhƣng nó phải bằng hai mày III. Tổng kết
  4. I. Tìm hiểu chung KHỞI ĐỘNG
  5. CÂU 1: Truyện cười là: A. tác phẩm tự sự dân gian ngắn. B. tác phẩm tự sự có quy mô lớn. C. câu nói ngắn gọn, hàm súc. D. lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng.
  6. CÂU 1: Truyện cười là: A. tác phẩm tự sự dân gian ngắn. B. tác phẩm tự sự có quy mô lớn. C. câu nói ngắn gọn, hàm súc. D. lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng.
  7. CÂU 2: Nội dung của truyện cười: A. kể về các vị thần. B. kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử. C. kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên. D. Kể về biến cố lớn trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
  8. CÂU 2: Nội dung của truyện cười: A. kể về các vị thần. B. kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử. C. kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên. D. Kể về biến cố lớn trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
  9. CÂU 3: Truyện cười có mục đích: A. thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân với người có công lớn. B. ca ngợi những tấm gương đạo đức. C. diễn tả thế giới nội tâm phong phú của người bình dân xưa. D. tạo tiếng cười giải trí hoặc phê phán.
  10. CÂU 3: Truyện cười có mục đích: A. thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân với người có công lớn. B. ca ngợi những tấm gương đạo đức. C. diễn tả thế giới nội tâm phong phú của người bình dân xưa. D. tạo tiếng cười giải trí hoặc phê phán.
  11. Câu 4: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện cười thể hiện ở: A. Ngôn ngữ giản dị, tạo tình huống gây cười. B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu. C. Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo. D. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng.
  12. Câu 4: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện cười thể hiện ở: A. Ngôn ngữ giản dị, tạo tình huống gây cười. B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu. C. Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo. D. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng.
  13. I. Tìm hiểu chung 1. Khái niệm truyện cười - Tác phẩm tự sự ngắn - Có yếu tố gây cười - Kể về những hiện tượng xấu, trái tự nhiên trong xã hội. - Mục đích: giải trí, phê phán 2. Phân loại -Truyện khôi hài - Truyện trào phúng
  14. TRUYỆN CƯỜI Nội dung Nghệ thuật Mục đích Kể về cái Nhiều yếu xấu, trái Giải trí Phê phán tố gây cười tự nhiên Truyện Truyện khôi hài trào phúng
  15. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tam đại con gà a. Đối tượng gây cười - Anh học trò dốt - Dốt hay nói chữ  Mâu thuẫn trái tự nhiên nhưng lại khá phổ biến trong xã hội.
  16. 1. Tam đại con gà b. Các tình huống gây cười * Tình huống 1: dạy học trò đọc chữ - Gặp chữ “kê”(gà) trong sách Tam thiên tự mà không biết là chữ gì?  Dốt đến mức một chữ trong sách dạy vỡ lòng cũng không biết. - Khi học trò hỏi gấp: + Nói liều: “dủ dỉ là con dù dì” + Dặn trò đọc khẽ vì sợ sai, xấu hổ → Liều lĩnh, sĩ diện giấu dốt
  17. 1. Tam đại con gà b. Các tình huống gây cười * Tình huống 1: dạy học trò đọc chữ - Muốn biết đúng sai: Tìm đến thổ công, xin ba đài âm dƣơng, đƣợc cả ba, đắc ý bệ vệ ngồi lên giƣờng bảo trẻ đọc to → Dốt nhƣng tự cho là giỏi, cái dốt đã khuếch đại và nâng lên
  18. dủ dỉ  Học trò đọc to: “dủ dỉ là con dù dì”  Cái dốt được khuếch đại
  19. Tình huống 1 Cách xử lí của Ý nghĩa thầy Gặp chữ “kê” -Thầy không -> Chứng tỏ trong sách “Tam đọc được, nói thầy quá dốt. thiên tự”. liều. -> Che đậy cái -Thầy bảo học dốt. (Là sách dạy trò đọc khẽ chữ Hán vỡ lòng -Thầy khấn thổ -> cái dốt được cho trẻ con) công; bảo học khuếch đại trò đọc to.
  20. *Tình huống 2: Đối mặt với ông chủ nhà hay chữ: - Khi ông chủ nhà nghe đọc sai nên trách thầy đồ. → vô tình thầy biết đó là chữ “kê” - Nghĩ thầm: “Mình đã dốt mà thổ công ... dốt nữa” → Tự nhận thức sự dốt nát của mình - Tiếp tục chống chế để giấu dốt: giải thích “Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2