intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù

Chia sẻ: Tran An Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

113
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng tìm hiểu về tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm "Chữ người tử tù". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình tiến hành biên soạn bài giảng, phục vụ công tác giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Chữ người tử tù

  1. Bài giảng điện tử lớp 11 NGUYỄN TUÂN
  2.    Trình bày ngắn gọn ý nghĩa hình ảnh chuyến tàu đêm  trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?   Chuyến tàu đêm “đã đem một chút thế giới khác đi  qua” phố huyện.    Là “cái gì tươi sáng hơn” với đèn pha sáng rực, điện  sáng trên các toa.    Là tiếng ồn ào huyên náo của tiếng bánh sắt trên  đường ray, tiếng cười nói của hành khách...   Nó khác với cuộc sống tăm tối, đơn điệu hàng ngày. Đó  là mơ ước đổi đời của những kiếp người lam lũ.
  3. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: ­ 1910 – 1987, quê Hà Nội. Học  thành chung, làm báo, viết văn. ­  Trước  Cách  mạng  tháng  Tám,  là  nhà  văn  lãng  mạn.  Sau  Cách  mạng,  tham gia kháng chiến.  ­  Ông  nổi  bật  với  phong  cách  nghệ  thuật tài hoa – tài tử, sở trường về  thể tuỳ bút. 
  4. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: b. Tác phẩm: ­ Viết 1938, in trong tập truyện “Vang  bóng một thời”. ­ “Vang bóng một thời” có 11 truyện ngắn,  là kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân  trước Cách mạng tháng Tám. ­ Nhân vật là những người tài hoa, bất  đắc chí nhưng luôn giữ thiên lương. Họ  lấy cái ngông – tài hoa để đối lập, phủ  định xã hội phàm tục đương thời. ­ Tóm tắt truyện.
  5. TÓM TẮT TRUY   ỆN ­  Huấn  Cao  văn  võ  toàn  tài,  nổi  tiếng  viết  chữ  đẹp,  phạm  tội chống triều đình, bị xử án chém, bị giải về nhà giam của  Quản ngục chờ ngày xử chém. ­  Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi  chữ, ước có được bức chữ của ông Huấn nên đã sai viên thơ  lại biệt đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao. ­  Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn  quan tù – tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra  khỏi buồng giam.
  6. ­  Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ  lại  kể  nỗi  lòng  của  Quản  ngục,  ông  cảm  động  và  quyết  định cho chữ Quản ngục. ­  Đêm đó, trong buồng giam dơ nhớp, với bó đuốc sáng rực,  Huấn  Cao  “cổ  mang  gông,  chân  vướng  xiềng”  đứng  hiên  ngang  cho  chữ,  hai  ngục  quan  khúm  núm  đứng  bên.  Viết  xong bức chữ, Huấn Cao khuyên Quản ngục hãy về quê mà  ở để giữ tròn thiên lương. ­  Quản ngục cảm động, nghẹn ngào nói:  “Kẻ mê muội này  xin bái lĩnh”.
  7. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu: 1. Tác giả: 1. Tình huống truyện: 2. Tác phẩm:   Là cuộc gặp gỡ đầy kịch tính giữa hai nhân vật:      ­  Huấn  Cao,  một  tử  tù  vì  tội  “đại  nghịch”  chống triều đình.      ­  Quản  ngục,  đại  diện  cho  quyền  lực  triều  đình.   Một sự đối lập độc đáo:      ­  Trên bình diện chính trị ­ xã hội, họ đối lập  theo hướng Quản ngục có toàn quyền sinh sát.      ­  Trên bình diện nhân sinh, họ lại tri  âm theo  hướng Quản ngục phải bái lĩnh Huấn Cao. TruyÝ nghĩa c ệ n có tình hu Ý nghĩa c ủủaa ống   Tình huống trớ trêu có hiệu quả: đtình hu ộc đáo nh tình hu ư thếệệ nào? ng truy ốống truy n? n?  ­ Thử thách phẩm chất các nhân vật, góp  phần thể hiện chủ đề.  ­ Tạo sự hấp dẫn.
  8. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Nhân vật Huấn Cao: 2. Tác phẩm:  a. Một người tài  II. Đọc – hiểu:  hoa.       Là  tài  viết  chữ  nhanh  và  rất  đẹp.  “Có  được   1. Tình huống  chữ của Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên  truyện: đời”.      Viết  chữ  đẹp  là  nghệ  thuật  thư  pháp.  Chữ  thể  hiện  "tài,  tâm,  lực"  của  người  viết  chữ  và  chơi chữ.     Nên Huấn Cao luôn đối đãi với chữ bằng cái  "tâm" thành kính: “Chữ thì quý lắm, ta nhất sinh  không  vì  vàng  ngọc  hay  quyền  thế  mà  ép  mình  viết câu đối bao giờ”. Huấấệ Hu n Cao có  n Cao có  Bi Bi ểể u hi u hi ệ n sựự tài hoa  n s  tài hoa       Chơi  chữ  là  một  truyền  thống  văn  hoá  của  nhữữ nh ng ph ng ph ẩẩấm ch m ch ấ t gì? ất gì? c ủ a Hu của Huấn Cao?n Cao? dân tộc. 
  9. NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP
  10. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: b. Một người khí khái, kiêu bạc. 1. Tác giả:    Coi thường tiền tài và quyền lực đen tối, chỉ quý  2. Tác phẩm: trọng cái ĐẸP của tài năng, nhân cách. II. Đọc – hiểu:     ­  Không  vì  vàng  ngọc  hay  quyền  thế  mà  viết   1. Tình huống  câu đối cho ai. truy ện: ật Huấn Cao: 2. Nhân v    ­ “Lạnh lùng”  nhìn bọn quan ngục là bọn  “tiểu   a. Một người tài hoa. nhân thị oai”, thản nhiên dỗ cái gông.     Thản  nhiên  nhận  rượu  thịt  biệt  đãi  như  “cái  hứng bình sinh”,  nhưng khinh bỉ đuổi Quản ngục  ra khỏi buồng giam:  “Ta chỉ muốn có một điều. Là  nhà người đừng đặt chân vào đây.”     Nói  xong,  ông  chờ  sự  trả  thù,  “đến  cảnh  chết  chém mà ông còn chẳng sợ”.     Là phẩẩm ch THẢO LUẬN m chấất hiên ngang, nghĩa khí c t hiên ngang, nghĩa khí c a con      Là ph ủủa con  ngườ ng    Nh ườ i cứứữ i c ng bi ng c ng c ểu hiện khí khái, kiêu bạc? i, anh hùng. ỏỏi, anh hùng.
  11. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: c. Một người thiên  1. Tác giả: l ươ ng. ểu được tấm lòng biệt nhãn liên tài và sở   Khi hi 2. Tác phẩm: nguyện  cao  quý  của  Quản  ngục,  Huấn  Cao  xúc  II. Đọc – hiểu: động chân thành:  “thiếu chút nữa, ta phụ mất một   1. Tình huống  tấm lòng trong thiên hạ”. truy ện: ật Huấn Cao: 2. Nhân v     Cho  chữ  Quản  ngục,  tức  Huấn  Cao  đã  xem   a. Một người tài hoa. Quản ngục là một trong ba người bạn tri âm. b. Một người khí khái,  Huấn  Cao  chỉ  trân  trọng  và  nếu  cần  chỉ  kiêu bạc. khuất phục trước cái ĐẸP: “Nhất sinh đê thủ  bái mai hoa”. Qua  đó, Nguyễn Tuân khẳng  định: cái ĐẸP  ở  TTấấm lòng thiên  m lòng thiên  cuộc  đời  chỉ  là  TÀI  HOA,  NHÂN  CÁCH  và  llươ ng thểể hi ương th  hiệện  n  THIÊN  LƯƠNG;  còn  danh  vọng,  quyền  lực  qua chi tiếết nào? qua chi ti t nào? đen tQua s ối là vô nghĩa, làm con ng ự thay đ ổ i thái đ ộ  củườ i tha hoá.ả a HC, tác gi Qua sự thay đổi thái độ của HC, tác giả  muốốn nh  mu n nhắắn g n gởởi quan ni i quan niệệm nhân sinh gì? m nhân sinh gì?
  12. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: 3. Nhân vật Quản ngục. 1. Tác giả: a. Tên gọi. 2. Tác phẩm:         Gọi tên nhân  vật bằng nghề quản ngục nhằm  II. Đọc – hiểu: gợi  ấn  tượng  về  một  con  người  đại  diện  cho  cái   1. Tình huống  ác của quyền lực đen tối. truy ện: ật Huấn Cao: 2. Nhân v b. Nội tâm.  a. Một người tài hoa.         Quản  ngục  có  chiều  sâu  nội  tâm  đáng  trân  b. Một người khí khái,  tr ọng:   Hình  ảnh ông ngồi trong đêm, tư lự, trăn trở về  kiêu bạc. lẽ  sống,  về  công  việc  của  “kẻ  tiểu  lại  giữ  tù  ...  Mình  chọn  nhầm  nghề  mất  rồi”  và  biết  tiếc  cho  Huấn Cao.      Tác  giả  xen  vào  lời  bình  về  cái  “tâm  điển”  của  Ch ỉ  g ọ i nhân v ậ t b ằ ng  Quản  ngục:  “Ông  trời  nhiều  khi  chơi  ác,  đem  đày  Chỉ gọi nhân vật bằng  ải  những  cái  thuần  khiết  vào  giữa  một  đống  cặn  ngh nghQu ề  qu ề qu ản ng ản ng ụ c là  ục là  Qu ả n ng ản ng ụ c có  ục có  bã...” nh ằ nhằchim ý đ m ý đ ồ  ngh ệ  thu ồ nghộệi tâm gì?ậ t gì?  thuật gì? u sâu n chiềều sâu n ội tâm gì?     Văn  miêu  tả  nội  tâm  trữ  tình  sâu  lắng, linh hoạt.
  13. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: c. Là người biệt nhỡn liên tài. 2. Tác phẩm:    Biết quý trọng Huấn Cao tài hoa, khí phách nên  II. Đọc – hiểu: đã  biệt  đãi  ông.  Dù  bị  Huấn  Cao  đuổi  bằng  câu   1. Tình huống  khinh  thị  nhưng  vẫn  lễ  phép  “xin  lĩnh  ý”,  không  truy ện: ật Huấn Cao: 2. Nhân v oán hận.  a. Một người tài hoa. b. Một người khí khái,        Biết  đánh  giá  đúng  viên  thơ  lại  “cũng  là  một  kiêu bạc. người  khá  đây...  Một  người  biết  kính  mến  khí  phách, biết tiếc người tài hẳn không phải kẻ xấu.” 3. Nhân vật Quản  ng ục. ọi. a. Tên g b. Nội tâm.       Quản ngục hai lần  bái lĩnh Huấn Cao và nhận  mình là “kẻ mê muội”  là nhân cách cứng cỏi  “nhất  Nói Quảản ng Nói Qu n ngụục cũng  c cũng  sinh đê thủ bái mai hoa”. tài hoa, kiêu bạạc c  tài hoa, kiêu b THẢO LUẬN đđượ c không? Vì sao? ược không? Vì sao? Biểu hiện biệt nhãn liên tài ở Quản  ngục?
  14. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:       Sở  nguyện  chơi  chữ  cũng  là  sự  tài  hoa  trên  II. Đọc – hiểu: phương diện biết và trân trọng cái ĐẸP.  1. Tình huống  truy ện: ật Huấn Cao: 2. Nhân v  a. Một người tài hoa. b. Một người khí khái,     Quản ngục sẽ về quê, từ bỏ danh vọng, quyền  kiêu bạc. lực. Đó cũng là sự kiêu bạc. 3. Nhân vật Quản  ng ục. ọi. a. Tên g b. Nội tâm.     Quản  ngục  và  Huấn  Cao  đã  là  tri  c. Là người biệt nhãn  liên tài. âm.  Cách  xây  dựng  nhân  vật  sinh  động.
  15. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 4. Cảnh cho chữ. 2. Tác phẩm:        Được  gọi  là  “cảnh  tượng  xưa  nay  chưa  từng  II. Đọc – hiểu: có”.       Được  miêu  tả  một  cách  thiêng  liêng,  cổ  kính   1. Tình huống  bằng bút pháp lãng mạn đặc sắc. truyện: 2. Nhân vật Huấn Cao:    ­ Thủ pháp đối lập gay gắt:  a. Một người tài hoa. Buồng giam tối tăm, hôi  b. Một người khí khái,  HOÀN CẢNH hám. kiêu bạc. Bó đuốc sáng rực, mùi  3. Nhân vật Quản  thơm của lụa, của mực. ng ục. ọi. a. Tên g Người tử tù đứng hiên  b. Nội tâm. ngang cho chữ. c. Là người biệt nhãn  CON NGƯỜI liên tài. Hai ngục quan khúm núm  nhận chữ. Vì sao c nh cho ch ảảnh cho ch Nêu các y  đượ ữữ đ u t  đốốc g ọậ i lọậ i nh  thếế?? p?ưư th Vì sao c Nêu các y ếếu t ốốượ  đ c g i l i nh p?
  16. (Nguyễn Tuân) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:    ­ Bút pháp tượng trưng: 2. Tác phẩm:        +  Bóng  tối  tượng  trưng  cho  cái  xấu  và  tội  ác  II. Đọc – hiểu: được  xua  tan  bởi  ánh  sáng  của  thiên  lương,  tài   1. Tình huống  hoa.  truy ện: ật Huấn Cao:        +  Hai  ngục  quan  phải  khúm  núm  trước  tử  tù  2. Nhân v tượng  trưng  cho  cái  thấp  hèn  cái  ác  phải  khuất   a. Một người tài hoa. phục trước cái ĐẸP. b. Một người khí khái,        Lời  khuyên  Quản  ngục  hãy  về  quê  mà  ở  của  kiêu bạc. Huấn Cao là lời di huấn cho đời:  3. Nhân vật Quản  ng ục. ọi.      Hãy xa lánh cái tầm thường, cái xấu, cái ác. Hãy  a. Tên g giữ  tròn  thiên  lương,  nhân  cách.  Hãy  nâng  niu  cái  b. Nội tâm. ĐẸP. c. Là người biệt nhãn  liên tài.    C    Cảảnh cho ch nh cho chữữ n  nơơi tù ng i tù ngụục nh c nhằằm kh m khẳẳng đ ng địịnh:  nh:  4. Cảnh cho chữ. Cái Đ Cái ĐẸẸP – THIÊN L P – THIÊN L ƯƠ ƯƠ NG – NHÂN CÁCH luôn  NG – NHÂN CÁCH luôn  có s ứ c m ạ CC ảả nh cho ch nh cho ch nh sinh t ồ n b ấữ  nơ ữ n t di ệ i tù ng ơi tù ng t, b ấ ụ t ch c p nơi tối tăm,  ục ấ có sức m Bóng t ố i và ánh sáng t nh sinh tồn bất di ạm nói lên quan ni ượệ ng tr t, bấềư ng cho đi t ch ấp n ơ ều gì? i t ối tăm,  ttộội l nhnh ằằm nói lên quan ni ệệ m gì v m gì v ề  cái Đ  cái Đ ẸẸPP ?? i lỗỗi.i.
  17. (Nguyễn Tuân) III. Kết luận. 1. Chủ đề: Truyện ca ngợi con người tài hoa, kiêu bạc. Qua đó, thể  hiện quan niệm: CÁI ĐẸP luôn bất diệt và trân trọng truyền thống  văn hoá của dân tộc. 2.  Đặc  sắc  nghệ  thuật:  Tình  huống  truyện  độc  đáo;  tính  cách  nhân  vật  sinh  động;  dựng  cảnh  cổ  kính,  trang  nghiêm  với  thủ  pháp  đối  lập, tượng trưng; ngôn ngữ tạo hình.  HƯỚNG DẪN HỌC 1) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Huấn  Cao.               2) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Quản  ngục.               1) Phân tích ý nghĩa cảnh cho chữ.               Phát biểểu ch Phát bi u chủủ đ a truyệệnn??  đềề c củủa truy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2