31-Aug-11<br />
<br />
CHƯƠNG 2:<br />
BÁO CÁO TÀI CHÍNH<br />
<br />
Các mẫu BCTC<br />
Báo cáo tài chính năm<br />
Baûng caân ñoái keá toaùn<br />
<br />
Maãu soá B01-DN<br />
<br />
Baùo caùo keát quaû HÑKD<br />
<br />
Maãu soá B02-DN<br />
<br />
Baùo caùo löu chuyeån tieàn teä<br />
<br />
Maãu soá B03-DN<br />
<br />
Baûn thuyeát minh BCTC<br />
<br />
Maãu soá B09-DN<br />
<br />
Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ<br />
Baûng CÑKT giöõa nieân ñoä<br />
<br />
Maãu soá B01a-DN<br />
<br />
Baùo caùo KQHÑKD giöõa nieân ñoä<br />
<br />
Maãu soá B02a-DN<br />
<br />
Baùo caùo LCTT giöõa nieân ñoä<br />
<br />
Maãu soá B03a-DN<br />
<br />
Baûn thuyeát minh BCTC choïn loïc<br />
<br />
Maãu soá B09a-DN<br />
<br />
Khái niệm báo cáo kế toán:<br />
Báo cáo kế toán là những tài liệu do kế toán thiết<br />
lập sau một quá trình thu thập và xử lý thông tin<br />
để đề ra quyết định.<br />
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:<br />
- Bảng cân đối kế toán<br />
- Báo cáo kết quả kinh doanh<br />
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ<br />
- Thuyết minh báo cáo tài chính.<br />
Thời hạn nộp báo cáo tài chính: hạn chót ngày<br />
31/3/năm tiếp theo<br />
<br />
Báo cáo tài chính:<br />
Mục đích báo cáo tài chính:<br />
Hệ thống báo cáo tài chính được lập ra nhằm mục đích:<br />
- Cung cấp những thông tin tổng quát về tình hình tài sản,<br />
nguồn hình thành tài sản và kết quả kinh doanh của<br />
doanh nghiệp<br />
- Cung cấp những thông tin cho việc đánh giá tình hình tài<br />
chính và những biến động về tình hình tài chính của<br />
doanh nghiệp<br />
- Cung cấp những thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng<br />
tiền trong kỳ như thế nào tại doanh nghiệp<br />
- Cung cấp những thông tin liên quan đến việc tuân thủ các<br />
nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán và diễn giải những<br />
nội dung mà các báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân<br />
đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ không thể<br />
hiện một cách rõ ràng và dễ hiểu<br />
<br />
1<br />
<br />
31-Aug-11<br />
<br />
Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính:<br />
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính tuân theo Chuẩn<br />
mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính<br />
(Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003)<br />
- Nguyên tắc hoạt động liên tục:<br />
- Cơ sở dồn tích: ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiện<br />
được ghi nhận khi chúng xảy ra (chứ không phải khi thu<br />
tiền hay thanh toán tiền) và được ghi chép vào sổ kế<br />
toán đồng thời báo cáo trên báo cáo tài chính vào thời<br />
kỳ mà chúng có liên quan.<br />
- Nguyên tắc nhất quán: đòi hỏi doanh nghiệp phải áp<br />
dụng các khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, phương<br />
pháp tính toán nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác.<br />
- Trọng yếu và tập hợp: những sai sót không làm ảnh<br />
hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài<br />
chính, tức là không làm thay đổi quyết định của người<br />
sử dụng thông tin.<br />
- Nguyên tắc bù trừ<br />
- Nguyên tắc có thể so sánh<br />
<br />
Hệ thống báo cáo tài chính:<br />
Bảng cân đối kế toán:<br />
Khái niệm:<br />
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản<br />
ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn<br />
hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời<br />
điểm nhất định<br />
Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán:<br />
Bảng cân đối kế toán phải được xây dựng theo kết cấu<br />
gồm 2 phần:<br />
- Phần bên trái hoặc bên trên dùng phản ánh kết cấu của tài<br />
sản hay còn gọi là phần tài sản<br />
- Phần bên phải hoặc bên dưới dùng phản ánh nguồn hình<br />
thành tài sản hay còn gọi là phần nguồn<br />
<br />
- Tính đáng tin cậy:<br />
Thông tin được gọi là đáng tin cậy khi chúng thật sự hữu<br />
ích và không bị sai sót trọng yếu. Thông tin đáng tin<br />
cậy đòi hỏi những yêu cầu sau:<br />
Phản ánh trung thực: Thông tin phải phản ánh một cáh<br />
trung thực về các nghiệp vụ hay sự kiện mà báo cáo tài<br />
chính định trình bày cho người đọc.<br />
Nội dung quan trọng hơn hình thức: Để phản ánh trung<br />
thực về các nghiệp vụ hay sự kiện mà báo cáo tài chính<br />
dự định trình bày cho người đọc<br />
Khách quan: Có thể tin cậy được, nghĩa là các thông tin<br />
không bị thiên lệch<br />
Thận trọng: Sự cẩn thận trong việc thực hiện các xét đoán<br />
trong những tình huống chưa rõ ràng, sao cho tài sản và<br />
thu nhập không bị thổi phồng, nợ phải trả và chi phí<br />
không bị khai thiếu<br />
Đầy đủ: Thông tin đáng tin cậy khi được trình bày đầy đủ<br />
trên báo cáo tài chính, trong sự cân đối giữa tính trọng<br />
yếu và chi phí<br />
<br />
Phần tài sản:<br />
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp<br />
tại thời điểm báo cáo theo kết cấu tài sản và hình thức<br />
tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh<br />
nghiệp được chia thành 2 loại:<br />
A. Tài sản ngắn hạn<br />
B. Tài sản dài hạn<br />
Phần nguồn vốn:<br />
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh<br />
nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn<br />
thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với<br />
tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp chia<br />
thành 2 loại:<br />
A. Nợ phải trả<br />
B. Vốn chủ sở hữu<br />
<br />
2<br />
<br />
31-Aug-11<br />
<br />
Kết cấu BCĐKT<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
Số<br />
tiền<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN<br />
<br />
-------<br />
<br />
B- TÀI SẢN DÀI HẠN<br />
<br />
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
-------<br />
<br />
Số<br />
tiền<br />
<br />
-------<br />
<br />
Ví dụ 1: Tại DN ABC có BCĐKT ngày 30/04/N như sau:<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
A- NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
-------<br />
<br />
10<br />
<br />
Tính chất của sự thay đổi các khoản mục trên BCĐKT<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN<br />
<br />
27.000 A- NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
16.000<br />
<br />
Tiền mặt<br />
<br />
20.000 Vay ngắn hạn<br />
<br />
12.000<br />
<br />
7.000 Phải trả người bán<br />
<br />
B- TÀI SẢN DÀI HẠN<br />
<br />
3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
14.000<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
TC TÀI SẢN<br />
<br />
Hàng hóa<br />
<br />
3.000 Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
14.000<br />
<br />
4.000<br />
<br />
TC NGUỒN VỐN<br />
TC TÀI SẢN<br />
<br />
TC NGUỒN VỐN<br />
<br />
30.000<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
Trường hợp 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến<br />
hai khoản thuộc bên Tài sản và làm hai khoản này thay đổi,<br />
một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống tương ứng.<br />
<br />
30.000<br />
<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN<br />
<br />
……… A- NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
16.000<br />
<br />
Tiền mặt<br />
<br />
……… Vay ngắn hạn<br />
<br />
12.000<br />
<br />
Ví dụ 1 (tt): Doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt 5.000 gởi vào tài<br />
khoản tiền gởi ngân hàng.<br />
<br />
Tiền gởi ngân hàng<br />
<br />
……… Phải trả người bán<br />
<br />
Hàng hóa<br />
<br />
7.000<br />
<br />
Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là:<br />
<br />
B- TÀI SẢN DÀI HẠN<br />
<br />
3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
14.000<br />
<br />
- Tiền mặt:<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
3.000 Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
14.000<br />
<br />
giảm<br />
<br />
- Tiền gởi ngân hàng:<br />
<br />
tăng<br />
<br />
TC TÀI SẢN<br />
<br />
………<br />
<br />
TC NGUỒN VỐN<br />
<br />
4.000<br />
<br />
30.000<br />
<br />
Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau:<br />
<br />
11<br />
<br />
3<br />
<br />
31-Aug-11<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
Trường hợp 2: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến<br />
hai khoản thuộc bên Nguồn vốn và làm hai khoản này thay<br />
đổi, một khoản tăng lên và một khoản giảm xuống tương ứng.<br />
<br />
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN<br />
<br />
27.000 A- NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
………<br />
<br />
Tiền mặt<br />
<br />
15.000 Vay ngắn hạn<br />
<br />
………<br />
<br />
Ví dụ 1 (tt): Doanh nghiệp vay ngắn hạn 1.000 để trả nợ người<br />
bán.<br />
<br />
Tiền gởi ngân hàng<br />
<br />
5.000 Phải trả người bán<br />
<br />
………<br />
<br />
Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là:<br />
<br />
Hàng hóa<br />
B- TÀI SẢN DÀI HẠN<br />
<br />
7.000<br />
3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
14.000<br />
<br />
- Phải trả người bán:<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
3.000 Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
14.000<br />
<br />
giảm<br />
<br />
- Vay ngắn hạn:<br />
<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
tăng<br />
<br />
Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau:<br />
<br />
TC TÀI SẢN<br />
<br />
30.000<br />
<br />
TC NGUỒN VỐN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
……...<br />
<br />
13<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
Trường hợp 3: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến<br />
hai khoản thuộc bên 2 bên của BCĐKT, một khoản thuộc<br />
bên tài sản và một khoản thuộc bên Nguồn vốn, làm cho<br />
khoản bên Tài sản tăng lên và khoản bên Nguồn vốn cũng<br />
tăng lên tương ứng.<br />
<br />
16<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN<br />
<br />
……… A- NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
………<br />
<br />
Tiền mặt<br />
<br />
15.000 Vay ngắn hạn<br />
<br />
13.000<br />
<br />
Tiền gởi ngân hàng<br />
<br />
5.000 Phải trả người bán<br />
<br />
………<br />
<br />
Hàng hóa<br />
<br />
……..<br />
<br />
Ví dụ 1 (tt): Mua hàng hóa chưa trả tiền người bán 2.000.<br />
<br />
B- TÀI SẢN DÀI HẠN<br />
<br />
3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
14.000<br />
<br />
Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là:<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
3.000 Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
14.000<br />
<br />
- Hàng hóa:<br />
<br />
tăng<br />
<br />
TC TÀI SẢN<br />
<br />
- Phải trả người bán:<br />
<br />
………<br />
<br />
TC NGUỒN VỐN<br />
<br />
……...<br />
<br />
tăng<br />
<br />
Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau:<br />
15<br />
<br />
4<br />
<br />
31-Aug-11<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
Trường hợp 4: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến<br />
hai khoản thuộc bên 2 bên của BCĐKT, một khoản thuộc<br />
bên tài sản và một khoản thuộc bên Nguồn vốn làm cho bên<br />
Tài sản giảm xuống và khoản bên Nguồn vốn cũng giảm<br />
xuống tương ứng.<br />
<br />
18<br />
<br />
Söï thay ñoåi caùc khoaûn muïc treân BCÑKT:<br />
<br />
TÀI SẢN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
NGUỒN VỐN<br />
<br />
Số tiền<br />
<br />
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN<br />
<br />
……… A- NỢ PHẢI TRẢ<br />
<br />
………<br />
<br />
Tiền mặt<br />
<br />
15.000 Vay ngắn hạn<br />
<br />
………<br />
<br />
Tiền gởi ngân hàng<br />
<br />
……… Phải trả người bán<br />
<br />
5.000<br />
<br />
Ví dụ 1 (tt): Doanh nghiệp dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ<br />
vay ngắn hạn 3.000.<br />
<br />
Hàng hóa<br />
B- TÀI SẢN DÀI HẠN<br />
<br />
9.000<br />
3.000 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU<br />
<br />
14.000<br />
<br />
Nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến 2 khoản mục là:<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
3.000 Nguồn vốn kinh doanh<br />
<br />
14.000<br />
<br />
- Tiền gởi ngân hàng:<br />
<br />
giảm<br />
<br />
- Vay ngắn hạn:<br />
<br />
……...<br />
<br />
giảm<br />
<br />
TC TÀI SẢN<br />
<br />
………<br />
<br />
TC NGUỒN VỐN<br />
<br />
Bảng CĐKT sau khi nghiệp vụ này phát sinh như sau:<br />
17<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Mỗi NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến hai khoản<br />
mục<br />
NVKT chỉ ảnh hưởng đến Tài sản hoặc Nguồn vốn<br />
- Chỉ làm thay đổi các khoản mục liên quan<br />
- Không làm thay đổi số tổng cộng<br />
NVKT ảnh hưởng đến cả Tài sản và Nguồn vốn<br />
- Chỉ làm thay đổi các khoản mục liên quan<br />
- Làm thay đổi số tổng cộng<br />
NVKT làm phát sinh doanh thu, chi phí ảnh hưởng<br />
đến bảng cân đối kế toán thông qua Lợi nhuận chưa<br />
phân phối<br />
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn<br />
<br />
Ảnh hưởng các nghiệp vụ kinh tế đến Bảng cân đối kế toán<br />
Chủ sở hữu góp vốn<br />
<br />
Tài sản & VCSH<br />
<br />
Mua tài sản bằng tiền<br />
<br />
Tiền & TS khác<br />
<br />
Mua chịu tài sản<br />
<br />
TS khác & Nợ phải trả<br />
<br />
Bán hàng, GB>GV<br />
<br />
Hàng tồn kho, Tiền (phải thu) & VCSH<br />
<br />
Bán hàng, GB