Bài giảng Nguyên lý máy<br />
TS. Phạm Minh Hải<br />
Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot<br />
Email: hai.phamminh1@hust.edu.vn<br />
Google site : tsphamminhhaibkhn<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
BÀI 7<br />
<br />
CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
1<br />
<br />
Mục tiêu của bài<br />
Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về cơ cấu bánh<br />
răng, một cơ cấu truyền chuyển động phổ biến nhất trong các máy<br />
móc hiện nay.<br />
Những vấn đề chính sẽ được trình bày bao gồm:<br />
- Khái niệm về cơ cấu bánh răng<br />
- Nguyên lý cấu tạo để tạo ra tỉ số truyền không đổi<br />
- Nguyên lý hình thành biên dạng răng thân khai<br />
- Các đặc điểm ăn khớp<br />
- Các thông số chế tạo cơ bản<br />
- Tổng hợp và phân tích động học các hệ thống truyền động gồm<br />
nhiều cặp bánh răng<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
Nội dung chi tiết<br />
ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
Khái niệm và phân loại<br />
CƠ CẤU BÁNH RĂNG PHẲNG<br />
• Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng<br />
• Bánh răng thân khai - Đường thân khai của đường tròn<br />
• Đặc điểm ăn khớp của cặp bánh răng thân khai<br />
• Điều kiện ăn khớp đều của cặp bánh răng thân khai (Điều kiện ăn khớp đúng, Điều<br />
kiện ăn khớp trùng, Điều kiện ăn khớp khít)<br />
• Cách tạo thành bánh răng thân khai (Thanh răng sinh, Các thông số chế tạo cơ bản<br />
của bánh răng thân khai)<br />
• Hiện tượng cắt lẹm chân răng<br />
• Hiện tượng trượt biên dạng (SV tự đọc)<br />
• Phương trình ăn khớp khít - Các chế độ ăn khớp<br />
• Cơ cấu bánh răng trụ: Răng thẳng, Răng nghiêng<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
2<br />
<br />
Nội dung chi tiết<br />
CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN<br />
• Cơ cấu bánh răng trụ chéo<br />
• Cơ cấu trục vít- bánh vít<br />
• Cơ cấu bánh răng nón<br />
<br />
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG<br />
• Hệ thống bánh răng thường<br />
• Hệ thống bánh răng vi-sai<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
Định nghĩa và phân loại<br />
<br />
Định nghĩa: Cơ cấu bánh răng có 2 khâu động được nối với nhau bằng khớp<br />
cao dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục với một tỷ số truyền xác định,<br />
thông thường bằng hằng.<br />
Phân loại:<br />
a) Theo quan hệ động học:<br />
<br />
Cơ cấu bánh răng tròn: tỷ số truyền không đổi<br />
Cơ cấu bánh răng không tròn: tỷ số truyền dạng<br />
một hàm số nhất định<br />
b) Theo biên dạng răng:<br />
<br />
Cơ cấu bánh răng phẳng răng thân khai<br />
Cơ cấu bánh răng phẳng răng cycloid<br />
Cơ cấu bánh phẳng răng Nô-vi-cốp<br />
Ghi chú: những phần được gạch dưới sẽ có trong học phần<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
3<br />
<br />
ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
Định nghĩa và phân loại<br />
c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN<br />
<br />
Cơ cấu bánh răng phẳng: Truyền động giữa hai trục song song<br />
<br />
BR trụ răng thẳng<br />
(Spur gear)<br />
<br />
BR trụ răng nghiêng<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU (Helical gear)<br />
BÁNH RĂNG<br />
<br />
Cặp BR chữ V<br />
(Herringbone_gear)<br />
<br />
https://en.wikipedia.org/<br />
wiki/Herringbone_gear<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
Định nghĩa và phân loại<br />
c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN<br />
Cơ cấu bánh răng phẳng: Dạng bánh răng – thanh răng<br />
<br />
BR – TR răng thẳng<br />
(Spur gear and rack)<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
BR – TR răng nghiêng<br />
(helical gear and rack)<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài 7<br />
<br />
CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
Định nghĩa và phân loại<br />
<br />
c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN<br />
<br />
Cơ cấu bánh răng không gian: Truyền động giữa hai trục giao nhau<br />
<br />
https://en.wikipedia.org/wiki/<br />
Herringbone_gear<br />
<br />
BR côn<br />
(Bevel gear)<br />
Ví dụ về cấu tạo của Hộp vi-sai<br />
dùng trong các loại ô-tô<br />
<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
Bài 7<br />
<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
Định nghĩa và phân loại<br />
<br />
c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN<br />
<br />
Cơ cấu bánh răng không gian: Truyền động giữa hai trục chéo nhau<br />
<br />
BR trụ chéo<br />
Crossed helical gear<br />
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG<br />
<br />
Trục vít – bánh vít<br />
(wormgear)<br />
<br />
Hypoid Bevel Gear<br />
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST<br />
<br />
5<br />
<br />