Bài giảng Nguyên lý thống kê
lượt xem 19
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê gồm 7 chương nhằm trình bày các lý thuyết căn bản của nguyên lý thống kê như: giới thiệu về thống kê học, điều tra thống kê, phương pháp chọn mẫu. Tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê , hồi qui và tương quan, dãy số thời gian, chỉ số và hệ thống chỉ số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê
- Bài giảng Nguyên lý thống kê Trang 1
- NỘI DUNG C HƯƠNG TRÌN H MÔN HỌC Chương I: Giới thiệu về thống kê học Chương II: Điều tra thống kê Chương III: Phương pháp chọn mẫu Chương IV: Tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê Chương V: Hồi qui và tương quan Chương VI: Dãy số thời gian Chương VII: Chỉ số và hệ thống chỉ số CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THỐNG KÊ HỌC I. Thống kê học vá Đối tương nghiê n cứu của thống kê học 1. Thống kê học là gì Nghĩa thứ nhất: thống kê là các con số đư ợc ghi chép để phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế và xã hội. ví dụ: tổng số giờ n ắng trong năm , giá cả của một mặt hàng, số tai nạn giao thông trong m ột tuần, số hộ đói nghèo của một khu vự c. Nghĩa thứ hai: thống kê là hệ thống các p hư ơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích dữ liệu nhằm phản ánh bản chất, quy luật vận động và phát triển của các hiện tượng tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. ví dụ : nhằm đánh giá kết quả và hiệu quả của chương trình phát triển đàn bò sữa t ại một địa phương, ngư ời ta t iến hành thu thập dữ liệu của các hộ tham gia chăn nuôi bò sữa về các đ ặc điểm nông hộ (độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, kinh nghiệm), các yếu tố đầu tư chi phí, các kết quả đạt đư ợc, từ đó m ô tả các đ ặc điểm chung của các nông hộ, các kết quả và hiệu quả đạt đư ợc, xác định các nhân tố tác động đến các kết quả và hiệu quả trên, t ìm hiểu xu hướng và dự đoán kết quả trong tư ơng lai. Trang 2
- 2. Đối tượng n ghiên cứu của thống kê học Đối tượng của t hống kê học là m ặt lượng trong m ối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn tr ong điều kiên thời gian và địa điểm cụ thể. Các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội mà thống kê học nghiên cứu: + dân số. + sản xuất. + đời sống vật chất, t inh thần. + Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị xã hội. Nghiên cứ u mặt lượng trong m ối quan hệ m ật thiết với mặt chất. Nghiên cứ u nhữ ng hiện tư ợng số lớn. Hiện tượng phải tồn tại trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. II. Một số khái niệm thường dùng t rong thố ng kê 1. Tổng thể và đơn vị tổng thể thống kê. Tổng thể thống kê: Là hiện tượng kinh tế xã hội số lớn bao gồm những đơn vị cá biệt cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Tổng thể có thể gồm: Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn. Tổng thể đồng chất hay không đồng chất. Tổng thể chung, tổn g thể bộ phận. Đơn vị tổng thể: Là hiện tư ợng cá biệt củ a tổng thể. 2. Tiêu thức thống kê: Các đặc điểm của đơn vị tổng thể đư ợc lựa chọn làm cơ sở cho việc nghiên cứ u thống kê được gọi là tiêu thứ c. Các đơn vị tổng thể có các đặc điểm chung và các đặc điểm riêng. Tiêu thức thống kê gồm có: Tiêu thức thự c thể : Nói lên bản chất của đơn vị tổng thể. + Tiêu thức thuộc t ính. + Tiêu thức số lượng. Tiêu thức thời gian: nêu hiện tượng kinh tế xã hội theo sự xuất hiện của nó vào lúc nào. Trang 3
- Tiêu thứ c không gian: Nêu phạm vi lãnh thổ bao trùm của đối tượng nghiên cứu và sự xuất hiện theo các địa điểm của các đơn vị tổng thể. 3. Chỉ tiêu thống kê Phản ánh tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Chỉ tiêu khối lư ợng: Nó biểu hiện qui mô của tổng thể. Chỉ tiêu chất lư ợng: Nó biểu hiện trình độ phổ biến, mối quan hệ của tổng thể Tùy theo cách biểu hiện của chỉ tiêu có th ể phân biệt: Chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu hiện vật. 4. hệ thống chỉ tiêu trong thông kê hệ thống chỉ tiêu là gì: Gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp thống kê. Cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những mục đích nghiên cứu riêng. Lượng hóa các m ặt quan trọng nhất, cơ cấu khách quan, mối liên hệ cơ bản của đối tư ợng nghiên cứ u. Căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu: Mục đích nghiên cứu. Tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nguồn kinh phí yêu cầu của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu : Một hệ thống chỉ tiêu phải nêu lên được các liên hệ. + Các bộ phận, giữa các mặt của đối tượng nghiên cứu + Giữa đối tượng nghiên cứ u với các hiện tư ợng có liên quan. Trong hệ thống chỉ tiêu phải: + Có chỉ tiêu mang t ính chất chung. + Có chỉ tiêu mang t ính chất bộ phận. + Có chỉ tiêu phản ánh các nhân tố mới. Hệ thống chỉ tiêu phải đàm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính t oán của các chỉ tiêu cùng loại. Trang 4
- III. Quá t rình ng hiê n cứu thố ng kê cá c hiện tượng ki nh tế-Xã hội Điều tra t hống kê Tổng hợp thống kê Phân tích và dự đoán thống kê Trang 5
- CHƯƠN G II Đ IỀU TRA THỐNG KÊ Khái niệm - Yêu cầu - Nhiệm vụ đi ều tra thống kê. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình thức tổ chức điều tra thống kê. Xây dựng phương án đi ều tra. Sai số trong điều tra thống kê: 1. Khái niệm - yêu cầu - nhiệm vụ điều tra thống kê: Khái N iệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và thống nhất để thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình kinh t ế xã hội. Yêu cầu: Yêu cầu: Chính xác Kịp thời Đầy đủ Nhiệm vụ của điều tra thống kê: Nó cung cấp tài liệu về các đơn vị tổng thể cần t hiết cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê. 2. Các loại, các phương pháp thu thập tài liệu và các hình th ức tổ chức điều tra thống kê: o Các loại đi ều tra thống kê: Cách phân loại thứ nhất (phân theo thời gian) + Điều tra thừơng xuyên + Điều tra không thư òng xuyên: . Điều tra không thư ờng xuyên định kỳ . Điều tra không thư ờng xuyên không định kỳ Cách phân loại thứ hai (phân theo không gian) + Điều tra toàn bộ + Điều tra không toàn bộ (*) Các Loại Điều Tra Không Toàn Bộ Điều tra chọn mẫu: + Điều tra một số đơn vị chọn từ tổng thể chung. Trang 6
- + Số đơn vị đư ợc chọn phải có tính chất đại biểu. + Mục đích suy rộng ra các đặc điểm tổng thể chung. Chọn mẫu ngẫu nhiên Các loại điều tra chọn m ẫu Chọn mẫu phi ngẫu nhiên Điều tra trọng đi ểm: + Tiến hành ở bộ phận chủ yếu của tổng thể chung. + Mục đích> nhận thức đư ợc tình hình cơ bản của hiện tượng Điều tra chuyên đề: + Tiến hành ở một số rất ít thậm chí m ột đơn vị của tổng thể, như ng đi sâu nghiên cứ u chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của hiện tượng đó. + Mục đích Nghiên cứ u kỹ nhữ ng điển hình (T ốt, xấu) để p hân tích, tìm h iểu nguyên nhân, rút ra kinh nghiệm. o Các phương pháp thu nhập tài liệu điều tra: Phương pháp thu thập trực tiếp Ngư ời điều tra tự mình quan sát, hay trực tiếp hỏi đơn vị điều tra và tự tổng hợp. Phương pháp thu thập gián tiếp Người điều tra thu thập tài liệu qua bản viết tay, qua chứng từ, văn bản có sẵn của đ ơn vị điều tra hoặc qua một số khâu trung gian khác… o Các hình thức tổ chức điều tra thống kê: Báo cáo t hống kê định kỳ: + Hình thứ c tổ chức điều tra thống kê thư ờng xuyên hoặc không thường xuyên có định kỳ. + Phạm vi áp dụng: Khu vực quốc doanh + Nội dung: Những chỉ tiêu thuộc lĩnh vực quản lý vĩ mô toàn bộ nền KTQD. Điều tra chuy ên môn: + Điều tra thống kê không thường xuyên, không toàn bộ, thu thập tài liệu trực tiếp, gián t iếp đều có thể áp dụng cho hình thứ c này. + Phạm vi áp dụng: Hiện tượng biến động chậm (đất, TSCĐ…) Trang 7
- Hiện tượng xãy ra bất thư ờng. Thành phần kinh t ế ngoài quốc doanh. Điều tra nhằm kiểm tra chất lư ợng đối với tài liệu của báo cáo thống kê định kỳ. 3. dựng phương án điều tra Xác định m ục đích đi ều tra + Vấn đề quan trọng đầu tiên + Anh hư ởng trực tiếp đến các khâu tiếp theo của quả trình nghiên cứu thống kê. Xác định đối tượng và đơn vị điều tra + Đối tượng điều tra: toàn bộ các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. + Đơn vị điều tra: là đơn vị thuộc đối tượng điều tra cần thu thập tài liệu. Xác định nội dung điều tra + Gồm những t iêu thứ c quan trọng nhất liên quan đến m ục đích nghiên cứu. + Các t iêu thứ c được lự a chọn để điều tra phải có quan hệ với nhau Cách gi chép biểu đi ều tra Xác định thời điểm và thời kỳ điều tra + Thời điểm điều tra: mố c thời gian thốn nhất để gi chép vào biểu điều tra. + Thời kỳ điều tra: độ dài thời gian qui định để thu thập tài liệu Xây dựng biểu đi ều tra và các bản gi ải thích + Biểu điều tra phải chứa đầy đủ nội dung điều tr a đã đư ợc thể hiện trong văn kiện điều tra. + Biểu điều tra có thể dùng riêng cho từng đơn vị điều tra hoặc chung cho nhiều đơn vị. 4. Sai số trong điều tra thống kê: Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa các trị số thu thập được so với trị số thực tế. Phân loại sai số + Sai số do đăng ký. Trang 8
- + Sai số do tính chất đại biểu. Sai số hệ thống: số liệu điều tra lệch về một phía n ào đó so với giá trị thực. Sai số ngẫu nhiên: số liệu điều tra lệch với số liệu thự c m ột cách ngẫu nhiên. Biện pháp khắc phục sai số trong điều tra thống kê + Chuẩn bị tốt công tác điều tra + Kiểm tra lại toàn bộ cuộc điều tra Kiểm tra tài liệu thu thập được: cả mặt logic và mặt tính toán. Kiểm tra tính chất đại biểu Cách khắc phục: + Tăng số đơn vị điều tra. + Thay thế một số đơn vị được chọn + Điều tra lại (chọn lại). Trang 9
- CHƯƠNG III Đ IỀU TRA CHỌN MẪ U Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Khái ni ệm chung: + Thuộc loại điều tra không toàn bộ. + Mẫu điều tra đư ợc chọn ra từ tổng thể chung theo những quy tắc nhất định đê đảm bảo tính chất đại biểu. K + Kết quả thu thập được từ mẫu làm cơ sở để tính toán v à suy rộng ra các đặc điểm của toàn bộ tổng thể nghiên cứu. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu: + Nhanh, kịp thời và t iết kiệm. + Có thể mở rộng nội dung điều tra đi sâu nghiên cứu nhiều mặt của hiện tượng. + Tài liệu thu thập đư ợc có trình độ chính xác cao nếu được tổ chức một cách khoa học. + Được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế xã hội. Mục đích của điều tra chọn mẫu: + Dùng để thay thế cho điều tra toàn bộ khi: HTNC vừa cho phép điều tra toàn bộ vừa cho phép điều tra chọn mẫu. Hiện tượng phức t ạp. Hiện tượng khi điều tra có liên quan đến việc phá hủy đơn vị điều tra. + Kết hợp với điều tr a toàn bộ để mở rộng nội dung điều tra và đánh giá kết quả điều tra toàn bộ. + Dùng để tông hợp nhanh kết quả điều tra toàn bộ. + Được sử dụng rộng rãi trong trư ờng hợp muốn so sánh các hiện tượng với nhau m à chưa có tài liệu cụ thể hoặc dùng để kiểm định lại giả thiêt đặt ra. Trang 10
- II. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN 1. Khái ni ệm: Các đơn vị thành lập nên m ẫu điều tra từ tổng thể chung có khá n ăng được chọn m ột cách hoàn toàn ngẫu nhiên không phụ thuộc vào ý định của người điều tra. Nó cho phép áp dụng các công thứ c của lý thuyết xác xuất và thống kê toán để tính toán số đơn vị cần chọn, xác định sai số và mứ c độ tin cậy của kết quả suy rộng. 2. Những vấn đề lý luận trong điều tra chọn m ẫu ngẫu nhiên: a. Tổng thể chung và tổng thể m ẫu: Qui mô của tổng thể: Ký hiệu: N. Qui mô của mẫu: Ký hiệu: n. b. Chọn một lần và chọn nhiều lần. Chọn một lần (Còn gọi là chọn không l ặp): Gọi k là s ố khả năng th iết lập đư ợc tổng thể mẫu. Số khá năng đó trong chọn không lặp được xác định theo công thức: N! K cn N n!( N n)! Chọn nhiều lần (còn gọi là chọn lặp): Trong chọn nhiều lần, số khả năng thiết lập tổng thể mẫu được tính bằng công thức: K= N n c. Sai số chọn mẫu : Khái niệm: Chênh lệch giữa các chỉ tiêu được tính từ tổng thể mẫu so với các chỉ tiêu tương ứng của tổn g thể chung. Nghĩa là trị số chênh lệch giữa các số bình quân ( x , X ); Giữa các tỷ lệ (p,P). Thống kê toán đã xác định sai số bình quân chọn mẫu theo các công thức sau đây : Khi suy rộng số bình quân : Trang 11
- 2 hc x n => Chọn nhiều lần: p ( p 1 ) hc p n 2 n hc x (1 ) n N Chọn m ột lần : p ( p 1 ) hc n p n (1 N ) : Sai số bình quân chọn mẫu. p(1p) : Phương sai chung của tiêu t hức thay phiên. 2 hc 2 (x i x) : Phương sai hiệu chỉnh n 1 Ví dụ: T rong m ột công ty có 2.000 công nhân đư ợc phân t ổ theo năng suất loa động như s au: Phân tổ công nhân theo Số công nhân Trị số giữa NSLĐ (tấn) (N i ) (X i) 3545 320 40 4555 470 50 5565 750 60 6575 410 70 7585 50 80 Cộng 2.000 X = 114.000/2.000 = 57 (tấn). Những công nhân đạt năng suất lao động từ 65 tấn trở lên làd lao động tiên tiến. Tỷ lệ công nhân đạt năng suất lao động t iên tiến là: P = 460/2.000=0,23 hay 23% Giả sự mẫu điều tra = 100 công nhân và thu thập được năng suất lao động của họ như sau: Trang 12
- Phân tổ công nhân theo Số công nhân Trị số giữa NSLĐ (tấn) (ni ) (xi ) 3545 14 40 4555 20 50 5565 42 60 6575 20 70 7585 4 80 Cộng 100 x = 5.800/100=58 (tấn) 2m = 10.800/100 = 108 p m = 24/100 = 0,24 hay 24% d. Ước lượng khoảng cho các giá trị của tổng thể chung: Từ gái trị sai số bình quân chọn mẫu ta có thể suy rộng ra số bình quân chung nằm trong khoảng: x x X x x X nhận giá trị trong khoảng ( x x ) chỉ ứng với một xác xuất nhất địnhlà một số nhất định. Tro ng trư ờng hợp này thống kê toán đã chứng minh trình độ tin cậy ( xác suất ) của việc suy rộng chỉ bằng 0,6827. Khi pham v i này được mở rộng gấp 2 lần ( 2) thì kết quả suy rộng sẽ là x 2 x X x 2 x với trình độ tin cậy của việc suy rộng là 0,9545. Tương tự x 3 x X x 3 x => t =0,997. Công t hức tính (xác định) phạm v i sai số chọn mẫu là: Z. : Là phạm vi sai số chọn mẫu. Z: Hệ số tin cậy ứng với trình độ tin cậy (Hàm xác xuất ) t .giá trị Z được tra ở bảng phân phối chuẩn tắc với một mức ý nghĩa cho trước. Trang 13
- => Phạm vi sai số chọn mẫu là phạm vi chênh lệch giữ a các chỉ tiêu được tính từ tổng th ể mẫu so với các chỉ tiêu tương ứng của tổng thể chung với một trình độ tin cậy nhất định. Trình độ tin cậy là xác suất đê cho sai số chọn mẫu không vư ợt quá một phạm vi cho trước (cho phép). Khoảng ước lượng cho các giá trị của tổng thể chung từ các giá trị của mẫu: x x X x x p p P p p e. Các nhân tố ảnh hưởng đến sai số bình quân chọn mẫu: Số m ẫu đư ợc chọn ra nhiều hay ít. Độ đồng đều của tổng thể Phụ thuộc vào các phương thứ c chọn mẫu. f. Xác định số đơn vị tổng thể m ẫu: xác định dung lư ợng mẫu sao cho sai số chọn mẫu không vượt qúa một phạm vi cho phép. * Khi suy rộng chỉ tiêu bình quân : Trường hợp chọn nhiều lần (có trả lại ): Z 2 2 x Z n n 2x Trường hợp chọn một lần ( không trả lại): 2 n x Z (1 ) n N 2 2 NZ => n= 2 2 2 N x Z * Khi suy rộng số tương đối (Tỷ lệ): Chọn nhiều lần: Trang 14
- pq Z 2 pq p Z n 2 n p Chọn một lần: pq n p Z (1 ) => n N NZ 2 pq n ( q=1p) N 2p Z 2 pq * Các nhân tố quyết đị nh số đơn vị mẫu cần điều tra: Phạm vi sai số chọn mẫu. Hệ số tin cậy. Tính chất đồng đều của hiện tượng nghiên cứu (2 ,pq) . Phương sai chung thường là giá trị chưa biết trước, vì thế có thể giải quyết bằng cách: + Lấy phương sai lớn nhất của các lần điều tra trước (nếu có). + Lấy phương sai của các hiện tượng khác tư ơng tự. + Tổ chứ c điều tra t hỉ điểm (chọn mẫu) đê tỉnh phương sai. + Có thể ước lư ợng phư ơng sai theo khoảng biến thiên (R), nếu là phân phối X max X min chuẩn thì : 6 3. Các phương pháp tổ chức chọn m ẫu thường dùng trong thống kê: Phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần Phương pháp chon máy móc Phương pháp chọn phân loại Chọn cả khối Phương pháp chọn k ết hợp 4. Điều tra chọn m ẫu nhỏ và đi ều tra chọn mẫu thời điểm: a. Điều tra chọn mẫu nhỏ: Trang 15
- Dung lượng m ẫu không quá 20 đơn vị. Quan hệ phương sai m ẫu và phư ơng sai chung: n 2 2 m n 1 Sai số bình quân chọn mẫu nhỏ: 2 2 2 n m m 0 . n n 1 n n 1 n p(1 p) p(1 p) 0 . n 1 n n Trong đó: 0 là sai số bình quân chọn mẫu nhỏ. 0 =t 0 t: tra trong trong bảng phân phối St udent. Ví dụ: Trong một xí nghiệp để kiểm tra chất lư ợng đồ hộp, ngư ời ta đã chọn ngẫu nhiên 16 hộp để kiểm nghiệm. Kết quả cho thấy trong 16 hộp có hai hộp kém phẩm chất. Vậy tỷ lệ đồ hộp kém phẩm chất là: p = 2/16 = 0,125 Sai số bình quân chọn mẫu nhỏ là: p (1 p) 0,125x 0,875 0 0 ,00729 n 1 16 1 Yêu cầu suy rộng tỷ lệ phế phẩm của toàn bộ sản phẩm với xác suất 0,936. Căn cứ vào bảng phân phối Student, nếu s(t)=0,936, với n=16 thì t= 2. Do đó: 0 =t 0 = 2 x 0,00729 = 0,01458 Vậy tỷ lệ phế phẩm P = p0,01485 Nghĩa là từ 11,04% đến 13,96%. b. Điều tra chọn mẫu thời điểm :. Chọn mẫu thời điểm là m ột phư ơng pháp điều tra chọn mẫu đặc biệt vì xét theo thời gian thì nó là chọn mẫu, nhưng xét theo phạm vi tổn g t hể nghiên cứu thì nó lại là điều tra toàn bộ. Trang 16
- Nội dung của phương pháp này là: T rong những thời điểm nhất định người ta đăng ký sự tồn tại củ a các phần tử thuộc quá trình nghiên cứu không kể thời gian t ồn tại đó dài hay ngắn. Ví dụ: Khi nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc của công nhân trong một phân xư ởng, có thể chia thời gian làm việc của công nhân làm hai phần: Làm việc và ngưng việc. Trong suốt cả một ca làm việc, cứ sau một khoảng thời gian nhất định lại đi kiểm tra các công nhân một lần . Lúc kiểm tra đăng ký tình hình sử dụng thời gian của công nhân tại thời điểm đó (làm việc hay ngưng việc). Giả sử trong phân xư ởng có 40 công nhân làm việc. Cứ cách 30 phút lại đi kiểm tra một lần. Trong suốt 8 giờ làm việc đã đăng ký đư ợc: 8x2x40=640 trư ờng hợp, trong đó có 576 trường hợp công nhân làm việc và 64 trường hợp ngưng việc. Như vậy, tỷ lệ công nhân làm việc là 0,9 với hệ số tin cậy t=2, phạm vi 0,9 x 0,1 sai số chọn m ẫu sẽ là p 2 0 ,0236 hay 2 ,36% . 640 Có nghĩa là v ới xác suất 0,954 có thể xác định tỷ lệ sử dụng thời gian làm viêc của công nhân trong cả ca làm việc là 0,9 0,236 hay từ 87,64% đến 92,36%. Trong chọn mẫu th ời điểm, các khái niệm “tổng thể chung” và “tổng thể mẫu” thuộc về yếu tố thời gian. Tổng thể m ẫu chính là số quan sát, còn tổng thể chung là toàn bộ th ời gian làm việc (coi như vô hạn nếu khoảng cách thời điểm điều tra là ngắn ngủi). III. Điều tra chọ n mẫu phi ngẫ u nhiên Xác định mẫu điều tra phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngươig điều tra. Kết quả điều tra có thể d ùng để suy rộng cho toàn bộ tổng thể h oặc để đánh giá hiện tư ợng một cách tổng quát. 1. Phải đảm bảo phân tố chính xác đối tượng điều tra. 2. Vấn đề chọn đơn vị đi ều tra: + Chọn nhữ ng đơn vị có mức độ tiêu thức gần với số bình quân từng bộ phận nhất, đồng thời cũng là mức độ phổ biến nhất trong bộ phận đó. Trang 17
- + Chọn những đơn vị có kinh nghiệm về một mặt nào đó (điều tra ý kiến chuyên gia). Lo ại nay thư ờng dùng để nghiên cứ u các vẫn đề thuộc xã hội học. + Chọn một số địa phương (tỉnh) đại diện cho từng vùng kinh tế. Trong các tỉnh này lại chọn ra m ột số huy ện, xã để điều tra. 3. Xác định số đơn vị điều tra. Căn cứ vào tính chất phức t ạp của tổng thể điều tra. Tổng thể càng phứ c tạp thì số đơn vị điều tra càng lớn. Có thể căn cứ vào kinh nghiệm của các địa phư ơng khác, nước khác, của các lần điều tra trư ớc để quyết định số đơn vị cần điều tra thực tế lần này. Ví dụ: Theo kinh nghiệm của các nước trong điều tr a mức s ống chỉ cần chọn khoảng 0,1% số hộ là đủ. Căn cứ vào mứ c độ đòi hỏi của việc nghiên cứ u, khá năng nhân lự c, vật lực để quyết định thêm hay bớt số đơn vị cần điều tra. Ngoài ra cần chọn các đơn vị dự bị đ ể có thể bổ sung hoặc thay thế khi cần thiết. 4. Sai số chọn mẫu. Sai số chọn mẫu phi ngẫu nhiên không thể tính được bằng công thức toán học mà phải thông qua nhận xét, so sánh để ước lư ợng. Nếu thấy sai số không lớn lắm có thể chấp nhận đư ợc (chênh lệch không nhiều so với thực tế) thì dùng kết quả điều tra chọn mẫu suy rộng cho tổng hể chung. Nếu thấy nghi ngờ thì có thể chọn lại và điều tra lại. Khi suy rộng kết quả điều tra trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên ngư ời ta suy rộng trực tiếp không suy rộng phạm vi như trong chọn mẫu ngẫu nhiên. Đồng thời phải chú ý theo thứ tự từng bư ớc và chú ý tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể. 5. Huấn luyện l ực lượng tham gia điều tra. Trang 18
- PH ầN PHụ LụC Bảng một vài trị số trong bảng tính sẵn theo hàm (t) của Li a-pu-nốp t (t ) t (t) t (t) 1,0 0,6827 1,7 0,9109 2,4 0,9836 1,1 0,7287 1,8 0,9281 2,5 0,9876 1,2 0,7699 1,9 0,9426 2,6 0,9907 1,3 0,8064 2,0 0,9545 2,7 0,9931 1,4 0,8385 2,1 0,9643 2,8 0,9949 1,5 0,8684 2,2 0,9722 2,9 0,9963 1,6 0,8904 2,3 0,9766 3,0 0,9972 Bảng một vài trị số của bảng phân phối Student t/n 6 8 10 12 14 16 18 20 1,0 0,363 0,650 0,656 0,662 0,664 0,666 0,668 0,670 1,5 0,806 0,822 0,832 0,838 0,842 0,846 0,848 0,850 2,0 0,898 0,914 0,924 0,930 0,934 0,936 0,938 0,940 2,2 0,920 0,936 0,944 0,950 0,954 0,956 0,958 0,960 2,4 0,938 0,952 0,960 0,964 0,968 0,970 0,970 0,974 2,6 0,952 0,964 0,972 0,976 0,978 0,980 0,982 0,982 2,8 0,962 0,974 0,980 0,982 0,984 0,986 0,988 0,988 3,0 0,970 0,980 0,984 0,988 0,990 0,992 0,992 0,992 Trang 19
- CHƯƠN G IV TỔNG HỢP, TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ A. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Bảng thống kê: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về m ặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Dễ so sánh, đối chiếu, phân tích Sinh động, dễ chứng minh vấn đề Cấu thành bảng thống kê + Về hình thức: Hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và các tài liệu con số. + Về nội dung: Bảng thống kê được chia làm hai phần, phần chủ đề và phần giải thích. Các loại bảng thống kê: Bảng giản đơn và Bảng phân tổ Những yêu cầu đối với việc xây dự ng bảng thống kê: + Qui mô bảng thống kê không nên quá lớn. Các tiêu đề, các tiêu mục cần đư ợc gi chính xác, gọn và dễ hiểu. + Tiêu đề chung ghi ngắn gọn, có cả thời gian và không gian (có th ể có cả đơn vị tính). + Ký hiệu các hàng, các cột. + Các chỉ tiêu giải thích trong bảng cần được sắp xếp hợp lý. + Cách gi các số liệu vào bảng thống kê: Trong các ô đều phải gi số liệu hoặc các ký hiệu qui ư ớc thay thế. Thư ờng dùng các ký hiệu: dấu () với trư ờng hợp hiện tượng không có tài liệu. ký hiệu ba chấm (...) Nếu số liệu còn t hiếu. Ký hiệu gạch chéo (x) nếu ô đó không có ý nghĩa. Các số liệu gi cùng một cột, có đơn vị tính toán giống nhau, phải gi theo trình độ chính xác như nhau. Các số cộng và tổng cộng có t hể gi ở đầu hoặc cuối hàng hoặc cột tùy theo mục đích nghiên cứ u. Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p | 343 | 96
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p | 327 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p | 173 | 38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - ĐH Kinh tế Quốc dân
55 p | 156 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p | 209 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế (ĐH KTQD) - Chương 1: Các vấn đề chung của thống kê
70 p | 162 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 319 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Lam
21 p | 168 | 14
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Tổng hợp thống kê
42 p | 392 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p | 36 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1
36 p | 270 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p | 107 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Phong
21 p | 136 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
15 p | 87 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 80 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam (2017)
30 p | 37 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
10 p | 86 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân
39 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn