intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền - PGS.TS. Nguyễn Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền do PGS.TS. Nguyễn Phương Dung biên soạn với mục tiêu sau: Trình bày được mục đích của các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền; Trình bày được nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền; Trình bày được các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền - PGS.TS. Nguyễn Phương Dung

  1. NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN Đối tượng: Dược sĩ đại học PGS.TS. Nguyễn Phương Dung
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được mục đích của các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền 2. Trình bày được nguyên tắc chế biến thuốc cổ truyền 3. Trình bày được các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền
  3. Mục đích chế biến thuốc cổ truyền 1. Thay đổi tác dụng 2. Tăng hiệu lực 3. Thay đổi tính vị 4. Giảm tác dụng phụ / độc tính 5. Phân chia thuốc 6. Bảo quản 7. Tinh chế thuốc, loại tạp cơ học
  4. Thay đổi tác dụng • Huyết dư  Huyết dư thán (chỉ huyết) • Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu + giấm / nung  Cố tinh sáp niệu • Xuyên sơn giáp + cát / sao  hoạt huyết, giải độc
  5. Tăng hiệu lực Cơ Màu Vị Phụ liệu Phương Dược liệu quan pháp Tỳ, Vị vàng ngọt mật ong, sao vàng, Hoài sơn, Hoàng kỳ, Ý cam thảo, tẩm sao dĩ, Bạch truật hoàng thổ Thận, đen mặn muối, đậu sao đen Hà thủ ô, Đỗ trọng, Hòe, Bàng đen Trắc bá diệp, Thục địa quang Phế trắng cay gừng, rượu sao, cạo bỏ Đảng sâm, Bán hạ, vỏ ngoài Tang bạch bì Tâm, đỏ đắng chu sa tẩm Xương bồ Tiểu trường Can, xanh chua giấm tẩm sao Hương phụ, Sài hồ Đởm
  6. Thay đổi tính vị • Giảm tính hàn: – Phương pháp: Hỏa chế, thủy hỏa hợp chế – Phụ liệu: Sa nhân, Gừng, rượu • Giảm tính nóng – Phương pháp: ngâm – Phụ liệu: nước vo gạo, giấm
  7. Giảm tác dụng phụ • Hỏa chế: – Bán hạ / sấy 1900C – Mã tiền / dầu sôi • Thủy chế: – Hà thủ ô, Hoàng nàn / nước vo gạo – Phụ tử / nước muối • Thủy hỏa hợp chế: – Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh: giảm độc tính – Nước gạo, Sinh khương, nước vôi: giảm ngứa – Gừng, Sa nhân: giảm tính trệ – Mật ong: giảm tính táo
  8. Tinh chế, loại tạp • Loại bỏ phần không có tác dụng • Loại tạp cơ học • Tinh chế (chế sương – nung kín): khoáng vật có khả năng thăng hoa (Lưu huỳnh, Khinh phấn) Lưu huỳnh Khinh phấn (Hg2Cl2) Mercurous Chloride (Calomel)
  9. Phân chia thuốc • Phiến: – Ngang: Trạch tả, Ô dước, Thông thảo, Bạch thược, … – Xéo: Hoài sơn, Ngưu tất, Cam thảo, Hoàng kỳ, … – Dọc: Bạch truật, Đương quy, … • Bột: Chu sa, Trân châu mẫu, Phèn phi, Ô tặc cốt, Thủy ngưu, … • Khúc: Thần khúc
  10. Bảo quản • Thuốc sống  thuốc chín (ổn định hóa học)  kéo dài thời gian bảo quản – Mất hoạt tính enzym – Giảm độ ẩm – Giảm pectin, nhày, bột, …
  11. Tiêu chuẩn thuốc sau chế biến • Kích thước: dày, dài, rộng • Màu: tùy loại thuốc, phương pháp chế biến • Mùi vị: đặc trưng • Vụn nát: ≤ 15% • Độ ẩm: ≤ 10 – 15% (7% - 18%) • Định tính, định lượng: hoạt chất chính • Tên thuốc (latin), người / cơ sở định danh • Bộ phận dùng • Nơi thu hái • Cơ sở chế biến • Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, một số chất vô cơ
  12. Cơ sở chế biến thuốc cổ truyền • Học thuyết Âm Dương • Học thuyết Ngũ hành • Học thuyết Kinh lạc • ….
  13. Âm dương với dược học cổ truyền Nguyên tắc chọn thuốc: ĐỐI LẬP VỚI BỆNH BỆNH ÂM CHỨNG DƯƠNG CHỨNG Chế biến DƯƠNG DƯỢC ÂM DƯỢC Nhiệt, ôn Hàn, lương THUỐC Cam, tân, đạm Khổ, toan, hàm Phù, thăng Trầm, giáng Sử dụng không đúng  bệnh nặng hơn (thêm dầu vào lửa)
  14. NGŨ HÀNH VỚI ĐÔNG DƯỢC MỘC HỎA THỔ KIM THỦY Màu xanh đỏ vàng trắng đen Vị toan khổ cam tân hàm Mùi tanh khét thơm hôi thối Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Tam tiêu Tác dụng Thu liễm Chỉ tả Bổ dưỡng Phát tán Tán kết Cố sáp Táo thấp Hòa hoãn Trấn thống Vị trí đau Cổ gáy Ngực sườn Sống lưng Vai lưng Eo lưng dưới Chứng Thóat Thấp, thực, Hư Biểu Táo bệnh Co quắp hồi hộp Nôn mửa Ho Run rẩy
  15. Phương pháp chế biến Đông dược SƠ CHẾ PHỨC CHẾ Lựa chọn Có tác dụng Làm sạch Thủy chế Hỏa chế Loại tạp chất (rửa, sàng) Thủy hỏa hợp chế Làm mềm Dễ bào thái (ủ, ngâm, đồ) Bảo quản Ổn định Vận chuyển Sấy, xông Phân chia
  16. Thủy chế • Dịch phụ liệu – Trung tính: Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh – Acid: giấm, phèn – Kiềm: vôi, tro – pH thay đổi: nước gạo, đồng tiện • Phương pháp thủy chế – Ủ – Ngâm – Tẩy – Rửa – Thủy phi
  17. Ngâm • Kỹ thuật: dược liệu + dịch  thấm vào lõi • Mục đích: – Làm mềm – Giảm độc – Dễ chiết xuất (hoạt chất tan trong nước) • Dược liệu: – Rắn chắc, hoạt chất không mất khi ngâm lâu trong nước: Hà thủ ô, Cốt toái bổ, Bạch thược – Độc chất tan trong nước: Hoàng nàn, Mã tiền
  18. Ủ • Kỹ thuật: thấm ướt  ủ (4h  vài ngày) • Mục đích: – Làm mềm – Tăng hiệu lực (kết hợp với dịch phụ liệu) – Giúp lên men: Sinh địa (100), Thần khúc (185), Đậu sị • Dược liệu: – Rắn chắc, hoạt chất dễ mất khi ngâm lâu trong nước: Tỳ giải (159), Thổ phục linh, Ô dước
  19. Dược liệu rắn chắc, hoạt chất dễ tan trong nước Thổ phục linh Ô dược
  20. Tẩy • Kỹ thuật: dùng rượu, giấm, nước muối để ngâm ẩm hoặc rửa • Mục đích: – Làm mềm: Binh lang – Loại tạp, giảm độc: Bán hạ (108) – Tăng tính tan khi sắc (tăng tác dụng) • Dịch phụ liệu: rượu, giấm, nước muối, … • Dược liệu: – Đại hoàng rửa rượu (174) – Nguyên hồ chế giấm – Tri mẫu sao muối (96)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2