Chương 7<br />
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
1<br />
<br />
Phân hạch U-235<br />
neutron<br />
<br />
U-235<br />
U-236<br />
<br />
U-235<br />
U-236<br />
<br />
U-235<br />
U-236<br />
2<br />
Thanh điều khiển<br />
<br />
CÁC PHẢN ỨNG HẠT NHÂN<br />
<br />
a XY b<br />
Phản ứng này còn được viết dưới dạng: X(a, b)Y<br />
• Bảo toàn năng lượng<br />
<br />
• Bảo toàn động lượng<br />
• Bảo toàn điện tích (số Z)<br />
• Bảo toàn số nucleon (số A)<br />
<br />
3<br />
<br />
CÁC PHẢN ỨNG HẠT NHÂN<br />
<br />
a XY b<br />
Định luật bảo toàn năng lượng cho phản ứng trong phương<br />
trình để tính năng lượng được giải phóng (hay hấp thụ), mà<br />
ta gọi là năng lượng phản ứng, Q<br />
<br />
Q K Y K b K a M X M a M Y M b c<br />
<br />
2<br />
<br />
Nếu Q > 0 thì phản ứng tỏa năng lượng (tỏa nhiệt): khối<br />
lượng hạt nhân chuyển thành động năng của các hạt Y và b.<br />
Nếu Q < 0 thì phản ứng thu năng lượng (thu nhiệt): hạt nhân<br />
bia cần một năng lượng từ hạt tới để phản ứng xảy ra.<br />
4<br />
<br />
Phản ứng thu năng lượng thì hạt tới phải có một năng lượng<br />
tối thiểu nào đó, ta gọi là năng lượng ngưỡng Kng, thì hạt a<br />
mới có khả năng gây ra phản ứng để tạo thành hạt Y và b.<br />
<br />
K ng<br />
<br />
Ma <br />
<br />
Q 1 <br />
M <br />
X <br />
<br />
<br />
5<br />
<br />