intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

79
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa trình bày về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

  1. PHẦN THỨ BA LÝ LUẬN  CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC­LÊNIN VỀ  CHỦ NGHĨA XàHỘI
  2. CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ  CỦA  GIAI CẤP CÔNG NHÂN  VÀ CÁCH MẠNG  XàHỘI CHỦ NGHĨA
  3. 7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa 7.3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
  4. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công  nhân 7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch  sử của nó a. Khái niệm giai cấp công nhân * Những thuật ngữ tương đương: giai cấp  vô sản, giai cấp những người làm thuê ở  thế kỷ XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai  cấp công nhân đại công nghiệp…
  5. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN * Hai đặc trưng cơ bản của GCCN trong CNTB:  + Về phương thức lao động:    GCCN là những tập đoàn người lao động vận hành  các công cụ sản xuất có tính công nghiệp ngày càng  hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hoá, quốc tế  hoá cao.  Công nhân là một “phát minh” của thời đại  mới... + Về vị trí trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN:   GCCN là những người lao động không có tư liệu  sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư 
  6. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Giai cấp công nhân: ­ Là một tập đoàn xã hội ổn định, hình  thành và phát triển cùng với quá trình phát triển  của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát  triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa  ngày càng cao; ­ Là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến,  trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình  sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải  tạo các quan hệ xã hội
  7. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN ­ Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch  sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã  hội. b. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của  giai cấp công nhân * Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công  nhân: Lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh:   ­ Xoá bỏ Chế độ TBCN; ­ Xoá bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột; ­ Xây dựng xã hội mới ­ xã hội xã hội chủ  nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
  8. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN ­ Sứ mệnh lịch sử của GCCN phải trải qua 2 bước: + Bước 1: Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền  nhà nước và biến tư liệu sản xuất trước hết thành  sở hữu nhà nước. + Bước 2: Giai cấp vô sản cũng tự thủ tiêu với tư  cách là giai cấp vô sản, chính vì thế mà nó cũng xoá  bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai  cấp. * Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: ­ Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về  các tư liệu sản xuất chủ yếu; ­ Xoá bỏ mọi hình thức người bóc lột người; ­ Xoá bỏ sự phân chia xã hội thành các giai  cấp.
  9. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 7.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ  mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a. Địa vị kinh tế ­ xã hội của GCCN trong xã  hội TBCN * Địa vị kinh tế: ­Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền Đại  công nghiệp, là lực lượng sản xuất cơ bản, đại  diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.  ­Nhưng trong CNTB giai cấp công nhân không có  tư liệu sản xuất và bị áp bức bóc lột nặng nề.
  10. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN * Địa vị xã hội: GCCN bị thống trị về kinh  tế nên cũng bị thống trị về xã hội;  Chính địa vị đó đã quy định sứ mệnh lịch  sử của GCCN ­ Bởi lẽ GCCN là giai cấp có lợi ích cơ bản  thống nhất với lợi ích của quần chúng nhân  dân lao động và các giai tầng xã hội khác; GCCN có khả năng đại diện cho quyền  lợi của quần chúng nhân dân lao động và  các giai tầng xã hội; 
  11. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN  GCCN có khả năng đoàn kết, tổ  chức, giáo dục, lôi cuốn quần chúng  nhân dân lao động tham gia vào các  cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư  sản;   GCCN có khả năng lãnh đạo các  tầng lớp nhân dân lao động trong sự  nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng  thành công xã hội mới­ xã hội chủ  nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
  12. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN b. Đặc điểm chính trị xã hội của  GCCN: ­ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến  nhất trong thời đại ngày nay ­ Giai cấp công nhân là giai cấp có tính  cách mạng triệt để nhất ­ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức  kỷ luật cao nhất ­ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế
  13. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình  thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công  nhân  a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển  chính Đảng của gccn ­ CNTB càng phát triển          LLSX >
  14. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN ­Chủ nghĩa Mác  vào phong trào công nhân, đưa  cuộc đấu tranh của GCCN từ tự phát tới tự giác, dẫn  đến sự thành lập chính đảng của GCCN.   “Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa phong trào  công nhân với chủ nghĩa xã hội khoa học”. ­ Thông qua sự tuyên truyền của Đảng  GCCN: + Nhận thức được vị trí của mình trong xã  hội; + Hiểu được con đường, biện pháp đấu tranh  cách mạng; + Tập hợp nhân dân lao động thực hiện sứ 
  15. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với  GCCN  ­ Đảng CS là đội tiên phong chiến đấu, là lãnh tụ  chính trị, đại diện cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp  công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. ­ GCCN là cơ sở giai cấp của Đảng, là nguồn bổ  sung lực lượng cho Đảng.  Đảng muốn hoàn thành vai trò lãnh đạo cần: ­ Phải luôn xây dựng về tư tưởng và tổ chức; ­ Gắn bó chặt chẽ với nhân dân;
  16. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA 7.2. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA 7.2.1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của  nó a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa  ­Theo nghĩa chung nhất: “Cách mạng XHCN là  cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ TBCN lỗi  thời bằng chế độ XHCN”.  ­Theo nghĩa hẹp: là cuộc cách mạng chính trị,  kết thúc bằng việc GCCN cùng nhân dân lao  động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà  nước chuyên chính vô sản. 
  17. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA ­Theo nghĩa rộng: gồm hai thời kỳ: cách mạng  về chính trị và thời kỳ GCCN sử dụng nhà nước  để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới nhằm  thực hiện thắng lợi CNXH. b. Nguyên nhân của cách mạng XHCN ­Nguyên nhân sâu xa là    LLSX >
  18. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA 7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách  mạng xã hội chủ nghĩa a. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu chung nhất là giải phóng con người  khỏi mọi áp bức bất công; đồng thời giải phóng  xã hội khỏi sự trì trệ để tiếp tục phát triển trên  con đường tiến bộ văn minh. ­ Các mục tiêu cụ thể: + Giai đoạn thứ nhất, lật đổ chính quyền của  giai cấp thống trị, giai cấp bóc lột và “phải  giành chính quyền, tự vươn lên thành giai cấp  dân tộc”.
  19. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA + Giai đoạn thứ hai, tổ chức một xã hội mới  về mọi mặt, thực hiện “xoá bỏ tình trạng  người bóc lột người”, xây dựng một xã hội  không còn giai cấp, không còn nhà nước... b) Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa ­ Động lực chủ yếu là sự lãnh đạo của GCCN  thông qua Đảng Cộng Sản; ­ Ngoài ra tất cả các giai cấp, tầng lớp, cá  nhân tham gia thúc đẩy cuộc cách mạng đi  đến thắng lợi... cũng là những động lực đông  đảo của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  20. CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA c. Nội dung của cách mạng xã hội chủ  nghĩa * Trên lĩnh vực chính trị:  ­ Đập tan nhà nước của giai cấp bóc  lột, giành chính quyền về tay GCCN; ­ Tạo điều kiện làm sâu rộng thêm nền  dân chủ XHCN, mà thực chất là thu hút  ngày càng động đảo quần chúng nhân dân  tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà  nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2