Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 4 - ĐH An Giang
lượt xem 16
download
Bài giảng "Phân tích tài chính - Chương 4: Phân tích hoạt động tài trợ" cung cấp cho người học các kiến thức: Tài trợ bằng nợ, tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, các tỷ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 4 - ĐH An Giang
- Nội dung nghiên cứu Tài trợ bằng nợ Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu Các tỷ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
- Tài trợ bằng nợ Đầu tư Các nghĩa vụ Nợ vay Vốn chủ sở hữu tài chính Nợ từ hoạt động Nợ từ hoạt động Tài chính SXKD
- Tài trợ bằng nợ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay Hiệu quả sử dụng lãi Tỷ suất sinh lời của vay của DN tiền vay Lợi nhuận kế toán Lợi nhuận sau thuế trước thuế + lãi vay Tiền vay bình quân Chi phí lãi vay
- Tài trợ bằng nợ Thuê tài chính Vay ngân hàng Doanh nghiệp Công ty lớn vừa và nhỏ???
- Tài trợ bằng nợ Những điều kiện thỏa mãn thuê tài chính Hợp đồng thuê tài sản chuyển giao quyền sở hữu tài sản thuê cho bên đi thuê vào thời điểm cuối của hợp đồng thuê. Hợp đồng thuê có điều khoản cho phép bên đi thuê chọn lựa mua lại tài sản với giá thương lượng trước. Thời hạn của hợp đồng thuê chiếm ít nhất 75% đời sống kinh tế của tài sản cho thuê. Giá trị hiện tại của hợp đồng thuê và các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu khác vào đầu năm của năm bắt đầu hợp đồng thuê chiếm ít nhất 90% nguyên giá của tài sản cho thuê trừ đi bất kỳ các khoản ưu đãi thuế đầu tư nếu có mà bên cho thuê được hưởng.
- Tài trợ bằng nợ Các hình thức của thuê tài chính Thuê trực tiếp Bán và thuê Thuê tài sản lại (Sale and mua bằng vốn leaseback) vay (Leverage leases)
- Tài trợ bằng nợ Lợi ích của doanh nghiệp Doanh nghiệp chẳng những không cần ký quỹ đảm bảo hay tài sản thế chấp mà còn có thể được tài trợ đến 100% vốn đầu tư Cho phép doanh nghiệp được hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn máy móc thiết bị, nhà cung cấp. Nếu doanh nghiệp đã lỡ đầu tư mua tài sản mà thiếu vốn lưu động thì vẫn có thể bán lại cho công ty cho thuê tài chính và sau đó công ty sẽ cho doanh nghiệp thuê lại Kết thúc thời hạn thuê, doanh nghiệp được quyền ưu tiên mua lại tài sản với giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm mua lại. Nhận được lợi ích từ tấm chắn thuế.
- Tài trợ bằng nợ Ví dụ minh họa: thuê tài chính Công ty A thuê tài sản vào ngày 1/1/2010 với giá trị tài sản là 10.000 triệu VND (giả sử công ty không có tài sản hoặc khoản nợ nào khác). Đời sống kinh tế ước tính của tài sản là 5 năm với giá trị còn lại ước tính là 0 vào cuối năm thứ 5. Công ty A sẽ khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng. Hợp đồng thuê không được hủy ngang và khoản chi phí thuê hàng năm trong 5 năm là 2.774,1 triệu VND được thanh toán vào cuối mỗi năm. Lãi suất của hợp đồng thuê là 12%/năm
- Tài trợ bằng nợ Lịch trình thanh toán chi phí thuê tài sản Đvt: triệu đồng Khoản nợ Khoản nợ đầu mỗi cuối mỗi Năm năm Tiền lãi Nợ gốc Tổng số năm 2010 10.000,0 ? ? 2774,1 ? 2011 ? ? ? ? 2012 ? ? ? ? ? 2013 ? ? ? ? ? 2014 ? ? ? ? ? ? ? ?
- Tài trợ bằng nợ Tác động từ các phương pháp kế toán ứng với các hình thức thuê tài sản khác nhau lên báo cáo thu nhập của công ty A Đvt: triệu đồng Thuê hoạt động Thuê tài chính Năm Chi phí thuê Lãi vay Chi phí khấu hao Tổng chi phí 2010 2.774,1 1.200,0 2.000 3.200,0 2011 2.774,1 1.011,1 2.000 3.011,1 2012 2.774,1 799,5 2.000 2.799,5 2013 2.774,1 562,6 2.000 2.562,6 2014 2.774,1 297,2 2.000 2.297,2 13.870,5 3.870,5 10.000 13.870,5
- Tài trợ bằng nợ Bảng cân đối kế toán dưới tác động của thuê tài chính Đvt: triệu đồng Giá trị tài sản Giá trị nợ do Vốn cổ Thời điểm Tiền mặt thuê thuê phần 01/01/2010 0,0 10.000,0 10.000,0 31/12/2010 2.774,1 8.000,0 8.425,9 3.200,0 31/12/2011 5.548,2 6.000,0 6.662,9 6.211,1 31/12/2012 8.322,3 4.000,0 4.688,4 9.010,7 31/12/2013 11.096,4 2.000,0 2.476,9 11.573,3 31/12/2014 13.870,5 13.870,5
- Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định. Đòn bẩy tài chính được định nghĩa như là mức độ theo đó các chứng khoán có thu nhập cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) được sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn công ty. Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy tài chính
- Đòn bẩy tài chính DFL %EPS EPS/EPS DFLEBIT = = %EBIT EBIT/EBIT Đo lường Công mức độ biến EBIT thức DFLEBIT = động của EBIT – I – [PD/ (1t)] EPS khi EBIT tính thay đổi EBIT DFLEBIT = EBIT – I
- Phân tích quan hệ EBIT và EPS Ví dụ minh họa: Công ty CTC có nguồn vốn dài hạn 10 triệu USD hoàn toàn từ nguồn vốn cổ phần thông thường. Công ty cần huy động thêm 5 triệu USD cho việc mở rộng SXKD. Công ty xem xét 3 phương án huy động vốn: (1): phát hành cổ phiếu thường (2): phát hành trái phiếu với lãi suất 12% (3): phát hành cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%. Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) hàng năm của công ty hiện tại là 1,5 triệu USD nhưng nếu mở rộng SXKD công ty kỳ vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế thu nhập công ty là 25% và công ty hiện có 200.000 cổ phần. Nếu sử dụng phương án thứ 1, công ty có thể bán thêm 100.000 CP với giá 50USD/CP để huy động thêm 5 triệu USD.
- Phân tích quan hệ EBIT và EPS Phương án tài trợ CP thường Nợ CP ưu đãi Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 2.700.000 2.700.000 2.700.000 (EBIT) Lãi suất (I) ? ? ? Lợi nhuận trước thuế (EBT) ? ? ? Thuế thu nhập ? ? ? Lợi nhuận sau thuế (EAT) ? ? ? Cổ tức CP ưu đãi ? ? ? Lợi nhuận dành cho cổ đông ? ? ? thường Số lượng cổ phần ? ? ? Lợi nhuận trên cổ phần (EPS) ? ? ?
- Điểm bàng quan – EBIT hòa vốn Điểm bàng quan (EBIT hòa vốn): nơi mà các phương án tài trợ khác nhau đều mang lại EPS như nhau (EBIT – I).(1 – t) PD EPS = (1) NS • I: Lãi suất hàng năm phải trả • PD: Cổ tức hàng năm phải trả • t: Thuế suất thuế thu nhập công ty • NS: Số lượng cổ phần thông thường
- Điểm bàng quan – EBIT hòa vốn Từ công thức (1), ta thiết lập phương trình cân bằng như sau: (EBIT1,2 – I1).(1 – t) – PD1 (EBIT1,2 – I2).(1 – t) – PD2 = NS1 NS2 • EBIT1,2: EBIT bàng quan giữa 2 phương án tài trợ 1 và 2 • I1, I2: Lãi phải trả hàng năm ứng với phương án tài trợ 1 và 2 • PD1, PD2: Cổ tức phải trả hàng năm theo phương án tài trợ 1 và 2 • t: Thuế suất thuế thu nhập công ty
- Điểm bàng quan – EBIT hòa vốn 1. Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và nợ? 2. Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi? 3. Xác định độ nghiêng đòn bẩy tài chính của phương án tài trợ bằng nợ và cổ phiếu ưu đãi?
- Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu Nội dung các khoản mục vốn cổ phần trích mẫu B01 Khoản mục Đầu kỳ Cuối So sánh kỳ I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích tài chính
141 p | 338 | 112
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 4: Phân tích báo cáo tài chính
24 p | 210 | 20
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Lê Thị Khuyên
65 p | 7 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 3 - ThS. Hoàng Thị Hồng Ngọc
29 p | 73 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 1 - ThS. Phạm Văn Tuệ Nhã
22 p | 55 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 5 - ThS. Phạm Văn Tuệ Nhã
33 p | 57 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Trần Đức Trung
42 p | 12 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính
12 p | 47 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 4 - ThS. Hoàng Thị Hồng Ngọc
24 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - ThS. Lê Thị Khuyên
53 p | 3 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ThS. Lê Thị Khuyên
70 p | 4 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ThS. Lê Thị Khuyên
66 p | 9 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Trần Đức Trung
20 p | 5 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Trần Đức Trung
45 p | 3 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Trần Đức Trung
32 p | 5 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Trần Đức Trung
15 p | 11 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 5: Phân tích hoạt động tài chính
19 p | 77 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ThS. Lê Thị Khuyên
37 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn