intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long

Chia sẻ: Banhbeodethuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

30
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các hành vi hạn chế cạnh tranh; Các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long

  1. 8/28/2018 Các hành vi xuyên quốc gia có khả CÁC HÀNH VI XUYÊN QUỐC GIA GÂY HẠN năng gây hạn chế cạnh tranh CHẾ CẠNH TRANH TS. Trần Thăng Long 1. Các hành vi hạn chế cạnh tranh 2. Các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia • Thế nào là hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia? • Các hành vi HCCT của DN • Các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia có tương tự như các HV HCCT trong nước hay không? • Các hành vi HCCT của chính phủ • Tác động của các hành vi HCCT cụ thể như thế nào? (bị khiếu kiện trong WTO) • Những vấn đề đặt ra trong việc chống lại các hành vi này? • Hỗn hợp (DN và chính phủ) Các hành vi HCCT của DN Các hành vi HCCT của CP – Do các DN thực hiện  Các chính sách, pháp luật do CP ban hành – Có thể do: (i) DN trong nước; (ii) DN trong nước + DN nước ngoài;  Tác động đến cạnh tranh  tác động đến tự do (iii) DN nước ngoài , và (iv) DN đa quốc gia thực hiện hóa thương mại và TMQT nói chung – Là những dạng hành vi HCCT – Gây thiệt hại cho 1 nước (1 thị trường liên quan) hoặc nhiều nước  Vi phạm các cam kết, nghĩa vụ trong các Hiệp (nhiều thị trường liên quan kết hợp) định của WTO – Thiệt hại bao gồm: đối với DN, người tiêu dùng, sự cạnh tranh ở  Có thể bị khiếu kiện tại WTO một/một số QG  Có thể thực thi – Điều tra + xử lý theo luật cạnh tranh của QG liên quan – Khó khăn trong điều tra và xử phạt + thi hành quyết định 1
  2. 8/28/2018 Hành vi HCCT của các DN Các dạng hành vi HCCT phổ biến  Hành vi HCCT thực hiện bởi các • Cartels và các hình thức hạn chế cạnh tranh theo chiều DN: ngang  Hành vi tư • Các dạng hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc • Các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia  Có tính chất xuyên quốc gia – Hành vi có tác động đến nhiều thị trường  Điều chỉnh bởi luật cạnh tranh – Hành vi ở một quốc gia làm ảnh hưởng thị trường ở những quốc gia khác của các quốc gia liên quan – Hành vi HCCT ở một quốc gia làm hạn chế xâm nhập thị trườnG • Tập trung kinh tế 2. Các dạng hành vi hạn chế cạnh tranh trong TMQT 2.1 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh • Sự cấu kết hoặc hợp tác giữa hai hoặc nhiều những Thỏa thuận doanh nghiệp độc lập (trong và ngoài nước) . hạn chế cạnh tranh • Nhiều dạng: văn bản/ thỏa thuận miệng, chính thức/ không chính thức, hoặc đồng thuận chớp nhoáng … • Không cần có sự ràng buộc pháp lý  có dấu hiệu Tính quốc tế cấu kết Tập trung Lạm dụng vị kinh tế làm trí thống • Bao gồm quyết định của Hiệp hội thương mại hạn chế lĩnh, vị trí • Không bao gồm thỏa thuận giữa các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền nằm dưới một sự sở hữu hoặc kiểm soát chung Thảo luận • Thông qua việc tìm hiểu các vụ việc thực tế, hãy xác định những dạng hành vi xuyên quốc gia gây tác động tiêu cực đến cạnh tranh phổ biến ? • Trên cơ sở đó, hãy phân tích tác động đến cạnh tranh của những hành vi này? 2
  3. 8/28/2018 Thỏa thuận theo chiều ngang Thỏa thuận theo chiều dọc • Các đối thủ cạnh tranh hoạt • Doanh nghiệp thuộc các lĩnh động trên cùng một lĩnh vực vực khác nhau trong hoạt ngành nghề sản xuất hoặc động sản xuất, phân phối Seller Seller Seller phân phối • Thỏa thuận giữa những nhà • Cạnh tranh đối với một loại cung cấp - khách hàng; nhà khách hàng sản xuất - nhà bán sỉ hoặc nhà bán sỉ - nhà bán lẻ Buyer Buyer Buyer • Bao gồm các thỏa thuận giữa những đối thủ cạnh tranh tiềm • Ít gây nguy hại cho cạnh năng tranh, có thể đem lại lợi ích • Khả năng gây tác động tiêu cực cho người tiêu dùng cho cạnh tranh Seller Buyer Buyer Buyer Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang Các cách tiếp cận • Cấm chung bao hàm cho cả hai dạng hành vi • Thỏa thuận hạn chế theo chiều ngang • Phân chia thành hai nhóm riêng biệt nghiêm trọng (hardcore cartels) • Chỉ điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế • Thỏa thuận ngang khác: cạnh tranh theo chiều ngang – Áp dụng per se và rule of reason • Thỏa thuận theo chiều dọc điều chỉnh bằng – Khuynh hướng hình sự hóa các cartel quy định chống lạm dụng vị trí thống lĩnh nghiêm trọng? 3
  4. 8/28/2018 Cartels Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) • Thoả thuận cartel được hiểu là sự gặp gỡ ý chí giữa ít • Cartel: liên minh các doanh nghiệp (tiếng Đức) nhất là hai bên, theo đó các bên từ bỏ "chủ quyền" • Bao gồm: của mình để đạt được một sự đồng thuận nhằm cùng – Cartel công (public cartel), gồm: nhau kiểm soát thị trường. • Chỉ cần yếu tố gặp gỡ ý chí là đủ, không quan trọng • các hình thức liên kết của các DN do Chính phủ hình thức (song phương hay đa phương; minh thị hay tổ chức, mặc thị; bằng văn bản hay bằng miệng). • Các tổ chức do các quốc gia thành lập, – Đằng sau mức phạt 1,47 tỉ euro đối với một cartel ví dụ OPEC, OREC, • Án lệ ngày 15 tháng 7 năm 1970 của Toà án tư pháp – Cartel tư (private cartel): liên minh châu âu (vụ ACF Chemiefarma) đã coi một tuyên bố ý chí (intentionnel declaration) là đủ để xác định cấu thành một cartel. Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) (hardcore cartels) • Cartel bị coi là bất hợp pháp khi nó có mục • Cartel xuất hiện đầu tiên trong luật cạnh tranh đích nhằm ngăn cản, hạn chế hoặc làm sai của Hoa Kỳ (Section 1 của đạo luật Sherman lệch quy luật cạnh tranh bình thường trên thị Act -1890), theo đó: trường. – Mọi hợp đồng, liên kết dưới hình thức độc quyền • Về bản chất, cartel là một tình trạng độc hoặc theo phương thức khác, nhằm hạn chế trao đổi hoặc thương mại giữa các bang với nhau hoặc quyền do các doanh nghiệp đạt được bằng với các quốc gia khác, đều bị coi là bất hợp pháp cách liên kết với nhau để kiểm soát thị trường. • Ở Châu Âu, cartel được quy định tại Điều 81của Hiệp ước thành lập liên minh Châu Âu (nay là Điều 101) Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) (hardcore cartels) • Mục đích chủ yếu nhằm nâng giá hoặc hạn chế đầu ra • Mục đích chủ yếu nhằm nâng giá hoặc hạn chế đầu ra • 4 dạng thỏa thuận: • 4 dạng thỏa thuận: – Thỏa thuận ấn định giá hoặc các điều kiện mua bán khác – Thỏa thuận ấn định giá hoặc các điều kiện mua bán khác (fixing prices) (fixing prices) – Hạn chế đầu ra (output restriction); – Hạn chế đầu ra (output restriction); – Phân chia thị trường (market allocation) – Phân chia thị trường (market allocation) – Thông thầu (bid rigging). – Thông thầu (bid rigging). • Cấm vận tập thể (group boycott) • Cấm vận tập thể (group boycott) – Thỏa thuận từ chối mua hoặc cung cấp – Thỏa thuận từ chối mua hoặc cung cấp – Từ chối tập thể việc tham gia vào một thỏa thuận hoặc một – Từ chối tập thể việc tham gia vào một thỏa thuận hoặc một hiệp hội hiệp hội 4
  5. 8/28/2018 Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Cartel quốc tế? (hardcore cartels) – Vụ 1 • Có đặc điểm, bản chất, dấu hiệu tương tự như các cartel thông thường • Vụ cartel vitamins file:///C:/Users/USER/Downloads/IP-01-1625_EN.pdf • Chủ thể là các bên tham gia (doanh nghiệp) có • EU phạt nặng các hãng xe vi phạm quy định chống độc quốc tịch khác nhau quyền • EU phạt sáu hãng dược phẩm vi phạm luật chống độc • Tác động đến thị trường của một hay nhiều quyền nước • Châu Âu phạt 4 hãng điện tử tiêu dùng 130 triệu USD • Có thể bị trừng phạt bởi luật cạnh tranh của hai hoặc nhiều nước Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) (hardcore cartels) • Vụ Lysine Cartels (1996) • Vụ Lysine Cartels (1996) – Vào 1996, 5 công ty sản xuất lysine sản phẩm lên – Vụ việc kết thúc với tổng số tiền phạt là 105 triệu men công nghệ cao là Archer Daniels Midland (ADM) đô la, của Mỹ, Ajinomoto và Kyowa Hakko Kogyo (Nhật), và – trong đó số tiền mà ADM phải nộp là 70 triệu, đồng Sewon America Inc. và Cheil Jedang Ltd (Hàn Quốc) thời công ty này còn phải bị phạt 30 triệu nữa khi đã bị điều tra về hành vi ấn định giá bởi Cục chống tham gia vào một thỏa thuận khác về acid citric. độc quyền Mỹ . – Ba quan chức cấp cao của ADM bị buộc tội hình sự – Thỏa thuận này đã dẫn đến kết quả là giá lysine đã và người mua ở Mỹ và Canada đã đòi bồi thường tăng lên 70% trong vòng 9 tháng đầu tiên kể từ khi thiệt hại từ 80-100 triệu đô la cartel này ra đời. Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) – Vụ 2 (hardcore cartels) – Vụ 2 • Một hiệp hội nghề nghiệp, theo sáng kiến của ba nhà nhà cung cấp chính là PUM/Arcelor (Tập đoàn Arcelor Mittal), KDI (doanh nghiệp con của Tập đoàn German Kloeckner) và • Vụ việc đã bị Cơ quan cạnh tranh của Pháp Descours & Cabaud (Tập đoàn Thương mại tại Lyons) điều tra và xử phạt với mức tiền phạt là • Bảng giá được các DN này thỏa thuận thống nhất có thể được 575.454.500 Euro vào năm 2008 thay đổi cho phù hợp với từng địa phương, có tính đến nhu cầu và điều kiện kinh doanh tại khu vực; mức chiết khấu đưa ra cũng được xác định cụ thể theo từng nhóm khách hàng. • Các đơn đặt hàng quan trọng được phân bổ tập trung hoặc theo khu vực cho thành viên của cartel và bản ghi chép chung về hàng hóa chuyển giao được giữ tại cơ quan điều hành cartel cấp địa phương, vùng và trung ương. 5
  6. 8/28/2018 Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) – Vụ 3 (hardcore cartels) – Vụ 3 • Từ năm 1992 cho đến năm 2005, các nhà sản xuất sáp (paraffin) • Ủy ban châu Âu đã quyết định tổng tiền phạt là và sáp lỏng vận hành một cartel nhằm ấn định giá sáp. 676.011.400 Euro đối với 9 tập đoàn. • Các DN tham gia gồm có ExxonMobil, MOL, Repsol, Sasol, Shell và Total gia phân chia thị trường sản phẩm này. • Shell cũng tham gia vào cartel nhưng không bị • Ngoài ra ExxonMobil, Sasol, Shell, RWE và Total cũng ấn định giá phạt do Shell đã tiết lộ sự tồn tại của cartel cho Ủy sáp lỏng bán cho khách hàng đầu cuối tại thị trường Đức. ban • Các doanh nghiệp này tổ chức các cuộc họp thường kỳ để trao đổi về giá, phân chia thị trường và/hoặc khách hàng và trao đổi các thông tin thương mại nhạy cảm. • Những cuộc họp đầu tiên của cartel này được tổ chức tại một quán bar khách sạn ở Đức. • Các cuộc họp sau đó diễn ra tại một loạt các khách sạn hàng đầu trên khắp châu Âu, gồm Milan, Vienna, Budapest, Paris, Munich và Strasbourg Thỏa thuận ngang nghiêm trọng Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) - Vụ 4 (hardcore cartels) - Vụ 4 • Từ năm 1992, các công ty BBP, Knauf, Lafarge và Gyproc là những doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thạch cao đã ký kết và • Ủy ban Châu Âu đã đánh giá các vi phạm này là rất tham gia liên tục vào một thỏa thuận nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến thị trường tấm • Mục đích nhằm tạo lập các thỏa thuận và thực hiện các hành vi thạch cao và thực tế hành vi vi phạm bao trùm bốn thị bao gồm trao đổi thông tin, phân chia thị trường, áp mức tăng trường chính tại châu Âu. giá tại thị trường trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 1998, • Vào tháng 11/2002, Ủy ban Châu Âu đã áp dụng mức • Sau đó 4 công ty này đã cùng nhau chiếm gần như toàn bộ phạt đối với 4 doanh nghiệp này về hành vi ấn định giá, doanh số bán hàng tấm thạch cao trên cả bốn thị trường liên quan là Benelux, Pháp, Đức và Vương quốc Anh. • theo đó mức phạt đối với Lafarge là 249.6 triệu euro; BPB là138.6 triệu, Knauf là 85.8 triệu và Gyproc là 4.32 triệu. Thỏa thuận ngang nghiêm trọng (hardcore cartels) Thỏa thuận ấn định giá • Phổ biến nhất và thường bị cấm per se • Vụ bảy tập đoàn điện tử châu Âu và châu Á thao túng • Nhằm nâng, ấn định hoặc duy trì giá của sản phẩm, thị trường đèn chân không (cathode-ray tube) dùng dịch vụ trong ti vi và màn hình máy tính bị phạt bởi EU với • Thỏa thuận thiết lập mức giá tối thiểu; quy chuẩn để tổng số tiền phạt là 1,47 tỷ euro tính giá http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/dang-sau-muc-phat-147-ti-e • Thiết lập giá tối thiểu khi thu mua sản phẩm, nguyên uro-doi-voi-mot-cartel-20121209021120437.chn liệu… • Các điều kiện mua bán ảnh hưởng đến giá (vận chuyển, bảo hành, giảm giá, tỷ giá thanh toán…) 6
  7. 8/28/2018 Thỏa thuận thông thầu Thỏa thuận phân chia thị trường và khách hàng • Thủ đoạn nhằm đẩy giá hợp đồng • Thỏa thuận phân chia khu vực địa lý hoặc đạt được gói thầu B • Thỏa thuận chỉ định khách hàng giữa • Các dạng thỏa thuận: A 5% C 30% các đối thủ cạnh tranh – Luân phiên thắng thầu, 35% – Đưa mức giá không khả thi, • Phân chia: thị trường nội địa và quốc tế – Thỏa thuận rút khỏi đấu thầu E D • Làm hạn chế khả năng bán sản phẩm ngoài phạm vi địa lý, tiếp cận khách 10% 20% – Thỏa thuận rút lại giá bỏ thầu – Thỏa thuận đền bù cho nhà thầu thua hàng, khả năng tận dụng ưu thế về quy cuộc… mô và phạm vi kinh tế • Có thể điều chỉnh bằng luật riêng về đấu thầu Thỏa thuận nhằm giới hạn sản phẩm/hàng hóa bán ra Thỏa thuận từ chối mua và thỏa thuận cung ứng • Thỏa thuận cấm vận (group boycott) • Những thỏa thuận về khối lượng sản phẩm, số lượng bán ra hoặc phần trăm tăng trưởng của thị phần • Nhằm ngưng hoặc hạn chế bán ra (mua vào) • Xảy ra trong những lĩnh vực có khả năng dư thừa  sản phẩm cho những khách hàng (nhà cung khả năng tăng giá cấp cụ thể) • Tạo ra một thỏa thuận khung + hạn ngạch • Phục vụ cho một hành vi hạn chế cạnh tranh • Dẫn đến khả năng tăng giá, hạn chế mở rộng thị khác (ấn định giá, ngăn chặn gia nhập thị trường, không tận dụng lợi thế về quy mô kinh doanh trường, duy trì giá bán lại…) • Tồn tại ở dạng ngang và dọc • Dạng vi phạm per se ở nhiều nước Ngăn cản việc tham gia vào một thỏa thuận hoặc hiệp Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang khác hội • Thỏa thuận giữa thành viên của các hiệp hội nghề • Tính chất hạn chế cạnh tranh thường chỉ được nghiệp hoặc hiệp hội thương mại. làm rõ thông qua việc xác định tác động đối • Mục đích loại trừ sự tham gia của những đối thủ với cạnh tranh cạnh tranh tiềm tàng • Phân tích trên cơ sở rule of reason • Phân biệt đối xử, không thu nạp hội viên hoặc đưa ra những đòi hỏi và điều kiện mang tính chất • Bao gồm: chuyên môn nghề nghiệp bất hợp lý – Thỏa thuận liên kết thị trường, • Thuận từ chối việc kết nối vào cơ sở hạ tầng thiết – Thỏa thuận mua chung, yếu – Liên kết nghiên cứu và phát triển (R&D) – Thỏa thuận chia sẻ thông tin 7
  8. 8/28/2018 Thỏa thuận theo chiều dọc Thỏa thuận theo chiều dọc • Giữa doanh nghiệp ở các cấp độ khác nhau • Bao gồm: của quá trình sản xuất và phân phối – Thỏa thuận về duy trì giá bán lại • Có tính chất hỗ trợ cạnh tranh – Giao dịch độc quyền • Có thể điều chỉnh bởi các quy định về lạm – Thỏa thuận về đặc quyền về lãnh thổ, hạn ch dụng vị trí thống lĩnh ế thị trường theo khu vực địa lý về phân phối – Thỏa thuận bán kèm và buộc mua toàn bộ Những khó khăn của việc chống lại các thoả Chống cartels quốc tế? thuận hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới • Việc xác định sức mạnh thị trường của các doanh • Cơ chế điều tra, xử lý vi phạm nghiệp tham gia (xác định thị trường liên quan, thị • Áp dụng nguyên tắc per se phần...) • Cơ chế xác định khả năng gây hạn chế cạnh tranh • Hợp tác quốc tế • Việc xác định chứng cứ • Hình sự hóa hành vi cartels • Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh • Thẩm quyền của cơ quan cạnh tranh • Chính sách khoan hồng (leniency) • Khả năng áp dụng chế tài 2.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 2.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền • Hạn chế cạnh tranh: khi lạm • Sự thống lĩnh thị trường: sức mạnh thị trường dụng vị trí đó dẫn đến làm giảm, một cách đáng kể cho phép việc nâng và duy sai lệch, cản trở hoặc loại bỏ trì giá trên thị trường cạnh tranh, cụ thê: • Khả năng thực hiện hành vi lạm dụng trên thị trường một/nhiều quốc gia tùy thuộc vào – Hạn chế đầu ra hoặc tăng giá bán; sức mạnh thị trường của doanh nghiệp đó – Thay đổi cấu trúc thị trường, loại bỏ đối thủ, hoặc không cho đối thủ • Việc điều chỉnh tùy thuộc mục đích của luật cạnh tranh xâm nhập thị trường cạnh tranh – Giảm thiểu chất lượng và chủng • Tuy nhiên: việc nắm giữ một vị trí thống lĩnh loại hàng hóa hoặc dịch vụ thị trường hoặc đạt đến vị trí này không phải – Hạn chế sự đổi mới ... là hạn chế cạnh tranh 8
  9. 8/28/2018 Xác định sức mạnh thị trường Cách tiếp cận 1 • 02 cách tiếp cận: • Không có một định nghĩa toàn diện về khái niệm vị trí – Theo đánh giá của cơ quan cạnh tranh thống lĩnh  dựa vào phán quyết của cơ quan cạnh tranh theo từng vụ việc – Theo thị phần trên thị trường liên quan • Tiêu chí: – Thị phần trên thị trường liên quan – Rào cản xâm nhập thị trường – Đối thủ cạnh tranh thực tế và tiềm tàng – Lợi thế về quy mô và phạm vi kinh tế – Mức độ trưởng thành và sức sống của thị trường – Khả năng kết nối với những nguồn cung cấp quan trọng – Nguồn tài chính của doanh nghiệp và của những đối thủ cạnh tranh của nó… Cách tiếp cận 2 Lạm dụng vị trí độc quyền • Vị trí độc quyền? • Quy định cụ thể bằng chứng về sự thống lĩnh – không có DN nào thị trường  tỷ lệ thị phần cạnh tranh về HH, DV • Trong trường hợp chưa đạt tỷ lệ thị phần  trên thị trường liên có thể tiếp tục phân tích những tiêu chí khác quan • Yếu tố khả năng về thâm nhập thị trường và – Mục đích nhằm: nhập khẩu • Duy trì, củng cố sức mạnh thị trường • Khai thác sức mạnh thị trường 52 Những dạng hành vi lạm dụng Những dạng hành vi lạm dụng • Các vụ kiện chống lại Microsoft và • Luật cạnh tranh không ngăn cản doanh nghiệp Google có vị trí này trên thị trường và tham gia cạnh • Nhập khẩu và Bán lẻ đĩa Compact ở tranh bằng sức mạnh thị trường của họ Australia • Tòa công lý Châu Âu ra phán quyết • Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường? khi: đối với vụ việc lạm dụng trên thị – Thực hiện những hành vi nhằm mục đích nâng cao trường băng thông rộng Tây Ban Nha sức mạnh kinh tế của mình; • EU phạt Google 2,4 tỷ Euro vì vi phạm quy định chống độc quyền – Không đáp ứng những đòi hỏi của người tiêu dùng v • EU phạt Google 5 tỉ USD vì ngăn cản à thị trường, hoặc cạnh tranh với hệ điều hành Android – Cản trở những đối thủ cạnh tranh khác. • EU phạt hãng chế tạo chip điện tử Qualcomm 1,2 tỷ USD 9
  10. 8/28/2018 Hành vi “hủy diệt” nhằm vào các đối thủ cạnh tranh Hành vi “hủy diệt” nhằm vào các đối thủ cạnh tranh • Việc định giá sản phẩm của mình thấp hơn chi phí • Một số hành vi “hủy diệt” tương tự sản xuất – Mua lại hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm • Mục đích: loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường làm ngưng trệ hoạt động của một đối  củng cố hoặc tăng cường sự thống lĩnh thủ cạnh tranh • Việc tính toán chi phí để xác định có hành vi định giá – Từ chối cung ứng nguyên vật liệu hủy diệt hay không khác nhau ở nhiều nước thiết yếu cho hoạt động sản xuất của – Vấn đề thu hồi lại khoản tiền bị mất do việc định giá thấp? đối thủ cạnh tranh – Quan điểm nhìn nhận về hành vi định giá hủy diệt giữa các nước phát triển và đang phát triển? Áp đặt giá cả hoặc các điều kiện mua bán, cung ứng hàng Áp đặt giá cả hoặc các điều kiện mua bán, cung ứng hàng hóa /dịch vụ có tính phân biệt đối xử hóa /dịch vụ có tính phân biệt đối xử _ Vụ 1 • Áp dụng các loại giá khác nhau đối với một sản • Vào năm 1997, Italy ban hành luật bắt buộc các tàu hoạt động phẩm với mục đích nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh cung cấp dịch vụ vận tải hàng hải phải sử dụng dịch vụ hoa tiêu ra khỏi thị trường của “Tập đoàn Hoa tiêu của cảng Genova” khi vào/ra khỏi cảng Genova. • Sử dụng chính sách phân biệt giá (cao/thấp) trong giao dịch với những doanh nghiệp liên kết • Luật quy định rằng Tập đoàn hoa tiêu và thuyền trưởng đại diện cho chủ tàu sẽ ký kết một hợp đồng cung cấp dịch vụ có phí. – Chiến lược giảm giá cho những khách hàng trung thành? • Theo hợp đồng này, một doanh nghiệp hoa tiêu là thành viên của – Áp dụng giá chung mặc dù chịu các chi phí không giống tập đoàn sẽ hợp tác với thuyền trưởng của con tàu để cung cấp nhau? những chỉ dẫn cần thiết cho việc cập bến, rời hoặc di chuyển trong • Áp đặt các điều kiện mua bán, cung ứng sản phẩm cảng và những hoạt động cần thiết để đưa tàu vào bến và rời bến. dịch vụ Áp đặt giá cả hoặc các điều kiện mua bán, cung ứng hàng Áp đặt giá cả hoặc các điều kiện mua bán, cung ứng hàng hóa /dịch vụ có tính phân biệt đối xử _ Vụ 1 hóa /dịch vụ có tính phân biệt đối xử - Vụ 1 • Italy cũng quy định mức giảm: • Kết quả thực tế của thông tư này đã đặt các tàu chở – 65% phí dịch vụ hoa tiêu cơ bản đối với các doanh nghiệp tàu khách nước ngoài vào vị thế cạnh tranh bất lợi với các cung cấp dịch vụ vận tải hành khách theo lịch trình thông thường trên những tuyến đường cố định và có ít nhất ba lần cập tàu chở khách Italy trên tuyến Genoa-Bastia (Corsica). bến một ngày và • Thực tế, các hãng tàu chở khách nước ngoài, do đội – 50% phí dịch vụ hoa tiêu cơ bản đối với các doanh nghiệp cung tàu nhỏ hơn và số lần “cập bến” mỗi tuần của họ, cấp dịch vụ vận tải hành khách theo lịch trình thông thường không thể có được lợi nhuận khi có việc giảm phí đến trên những tuyến đường cố định và có ít nhất bốn lần cập bến 65% nêu trên. một tuần. • Việc giảm phí này được tính toán trên cơ sở số lần cập bến của một doanh nghiệp và không phải là số lần cập bến của thuyền trưởng. 10
  11. 8/28/2018 Áp đặt giá cả hoặc các điều kiện mua bán, cung ứng hàng hóa /dịch vụ có tính phân biệt đối xử - Vụ 1 Hạn chế nhập khẩu song song • Hàng hóa này được đưa vào lưu thông tại một thị trường bởi chủ • Ủy ban châu Âu đã kết luận rằng biện pháp trên là phân biệt đối xử của quyền sở hữu trí tuệ hoặc với sự đồng ý của chủ sở hữu này s và trái với nguyên tắc của EU về cạnh tranh. au đó lại được nhập khẩu vào một thị trường thứ hai mà không có sự cho phép của chủ sở hữu của quyền sở hữu trí tuệ tại chỗ • Ủy ban thấy rằng cảng Genova tạo thành thị trường liên quan, vì nó đại diện cho cửa ngõ tự nhiên của các tàu chở khách từ Italy tới • Những nhà buôn bán được cấp phép ở địa phương tận dụng nhằm Corsica. Vì lý do này, các tàu sẽ không tạo thêm các tuyến mới từ ngăn chặn sự nhập khẩu song song để tránh tình trạng cạnh tranh các cảng khác để hưởng lợi từ phí hoa tiêu thấp hơn. nội bộ giữa các nhãn hàng của cùng nhà sản xuất. • Ủy ban thấy rằng Tập đoàn Hoa tiêu của Cảng Genova có vị trí thốn • Nói cách khác đây là việc sử dụng nhãn hàng khác nhau cho cùng g lĩnh thị trường đối với dịch vụ hoa tiêu tại cảng Genova và đã lạm một loại sản phẩm giống nhau từ nhiều nước khác nhau, qua đó dụng vị trí thống lĩnh này để áp dụng mức giá phân biệt đối xử đối tìm cách tránh việc nhập khẩu từ một nguồn khác với các tàu chở khách • Tùy thuộc vào luật về sở hữu trí tuệ và luật cạnh tranh của nước nhập khẩu. Từ chối giao dịch toàn bộ hoặc một phần Từ chối giao dịch toàn bộ hoặc một phần – Vụ 1 • Vào năm 1993, DSB, một doanh nghiệp của Đan Mạch, được Bộ • Từ chối giao dịch nhằm loại trừ một đối thủ cạnh tranh Vận tải nước này cấp cho độc quyền trong việc vận hành các dịch ra khỏi thị trường vụ vận tải đường sắt tại Đan Mạch và sử dụng cơ sở hạ tầng của • Trường hợp một ngành/lĩnh vực thiết yếu nắm giữ bởi cảng Roedby, một cảng tại Đan Mạch trên tuyến đường biển nối một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh các cảng đông của Đan Mạch và các cảng tây của Thụy Điển và Đức. • Ngành/lĩnh vực thiết yếu? • Cụ thể, DSB hoạt động trên tuyến Roedby-Puttgarden chung với – Những lĩnh vực cần thiết cho các đối thủ cạnh tranh kinh DB (Deutsche Bundesbahn), doanh nghiệp đường sắt đại chúng doanh của Đức. – không thể xây dựng tương tự với một chi phí hợp lý • Sự hợp tác của hai doanh nghiệp mở rộng, ngoài những hoạt động • Bản thân việc từ chối giao dịch là không phải trong khác, bán vé chung, xác định phí và lịch trình chung, và cấp các mọi trường hợp là có tính chất hạn chế cạnh tranh  ưu đãi tương tự. nhằm loại trừ đối thủ cạnh tranh • Tại thời điểm đưa ra quyết định, không có doanh nghiệp nào khác cung cấp dịch vụ phà trên tuyến đường biển liên quan. Từ chối giao dịch toàn bộ hoặc một phần – Vụ 1 Từ chối giao dịch toàn bộ hoặc một phần – Vụ 1 • Sau đó, Stena, một doanh nghiệp đối thủ của Thụy Điển • Ủy ban châu Âu cho rằng DSB và DB có vị trí thống lĩnh muốn cạnh tranh với DSB và DB trên tuyến thị trường trên tuyến đường này và đã lạm dụng vị trí Roedby-Puttgarden nhưng bị DSB từ chối cho tiếp cận này để từ chối việc cho Stena tiếp cận cảng Roedby. cảng Roedby. • Theo Ủy ban, việc từ chối là không hợp lý với lý do bảo • Việc từ chối được khẳng định bởi công văn của Bộ Vận vệ lợi ích công cộng chung vì nó không phù hợp với tải Đan Mạch. nhiệm vụ được ủy thác cho một doanh nghiệp đại • Do đó, Stena mua cơ sở hạ tầng và đất gần cảng chúng như DSB, cụ thể là tổ chức các dịch vụ đường Roedby và yêu cầu Bộ Vận tải Đan Mạch cho phép xây sắt và quản lý các cơ sở hạ tầng cảng tại Roedby. dựng cơ sở hạ tầng cảng mới. • Nhưng một lần nữa, việc xin phép nêu trên bị từ chối bằng một công văn khác của Bộ Vận tải Đan Mạch 11
  12. 8/28/2018 Từ chối giao dịch toàn bộ hoặc một phần – Vụ 1 Giao dịch độc quyền • Hơn nữa, Ủy ban cũng cho rằng quyết định của Bộ Vận • Đặt ra điều kiện khi cung ứng một hàng hóa tải Đan Mạch là bất hợp pháp khi từ chối việc xây cảng hoặc dịch vụ cụ thể kèm theo việc phải đồng ý mới. hạn chế việc phân phối hoặc sản xuất hàng • Ủy ban kết luận rằng quyết định như trên với lý do thị hóa cạnh tranh hoặc những hàng hóa khác trường đã bão hòa là không hợp lý vì DSB và DB sau khi • Cho phép một doanh nghiệp có đặc quyền có quyết định đã tăng số lượng các phương tiện vận tải trong việc mua, bán hoặc bán lại sản phẩm thủy hoạt động trên tuyến Roedby-Puttgarden và có hàng hóa hoặc dịch vụ trong một phạm vi lãnh khả năng nâng cao cạnh tranh giá và chất lượng dịch thổ xác định. vụ cảng. • Người bán còn yêu cầu người mua không được giao dịch, sản xuất những hàng hóa cạnh tranh khác Áp dụng điều kiện liên quan đến bán lại hoặc xuất khẩu “Bán kèm” (tying) và bán cả gói (bundling) • Bán kèm: • Bán cả gói: – Bán hai hoặc nhiều sản phẩm • Thỏa thuận giữa nhà cung cấp (là doanh nghiệp – Người bán chỉ bán một sản phẩm cùng lúc  người mua sẽ phải cụ thể nếu như người mua chấp có vị trí thống lĩnh thị trường) và những nhà nhận mua một sản phẩm khác đồng ý mua hai hay nhiều sản phẩm đó phân phối riêng biệt. – Bán cả gói thuần túy là hàng – Sản phẩm bán kèm có thể hoàn • Điều kiện về phân chia thị trường địa lý toàn không liên quan đến sản hóa đem bán chỉ đơn thuần là bán cùng với nhau. phẩm chính hoặc là một dòng sản • Phân bổ theo các loại khách hàng cụ thể phẩm tương tự – Bán cả gói hỗn hợp là hàng hóa – Sản phẩm ít chạy/có sự cạnh tran đem bán bao gồm hàng hóa h cao bán cùng và cả những hàng hóa riêng rẽ, trong đó nhóm hàng hóa đầu tiên thường bán với giá giảm “Bán kèm” (tying) và bán cả gói (bundling) “Bán kèm” (tying) và bán cả gói (bundling) • Theo một số khiếu nại được đưa ra từ năm 1996 đến • Những hành vi này bao gồm: năm 1999 và sau gần mười năm điều tra, Ủy ban châu – (i) thỏa thuận độc quyền nhằm ngăn khách hàng Âu nhận thấy rằng doanh nghiệp Coca-Cola và ba của Coke mua sản phẩm của các doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất nước giải khát đóng chai lớn cạnh tranh; nhất của doanh nghiệp Coca-Cola tại châu Âu (Coke) tập hợp lại có có vị trị thống lĩnh thị trường đồ uống có – (ii) ưu đãi đối tượng và tăng trưởng làm cho khách ga (CSDs) ở một số nước thành viên của EU và đã thực hàng của Coke có ít thuận lợi tài chính để mua các hiện một số hành vi liên quan đến hoạt động phân sản phẩm cạnh tranh; phối sản phẩm của Coke làm cho các doanh nghiệp – (iii) giao dịch bán kèm các thương hiệu nổi tiếng đối thủ khó cạnh tranh hơn. của Coke với các thương hiệu ít phổ biến hơn đã khuyến khích khách hàng của Coke mua một lượng lớn nhu cầu CSDs của mình từ Coke. 12
  13. 8/28/2018 “Bán kèm” (tying) và bán cả gói (bundling) “Bán kèm” (tying) và bán cả gói (bundling) • Cuối cùng Ủy ban châu Âu và Coke đã đạt được thỏa thuận để giải quyết vấn đề tranh • Vụ kiện Microsoft về phần mềm Windows Media Player chấp. • Coke cam kết gỡ bỏ tất cả các hạn chế gây tranh chấp nêu trên và thực hiện các cam kết đó nhằm tránh việc Ủy ban ra quyết định phạt các hành vi lạm dụng của Coke. 2.3. Tập trung kinh tế Các hình thức tập trung kinh tế • Chủ thể là các DN hoạt động trên cùng 1 TTLQ • Thông qua các hình thức: sáp nhập, hợp nhất, mua • Sáp nhập lại, liên doanh giữa các DN hoặc hình thức khác do PL quy định • Hợp nhất • Hậu quả có thể là: • Mua lại – Hình thành DN có sức mạnh thị trường hoặc DN độc quyền • Liên doanh – Thay đổi cấu trúc, tương quan trên thị trường 76 Vì sao cần kiểm soát tập trung kinh tế Tập trung kinh tế • Giảm số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường • Coca Cola thâu tóm đối tác Việt • Tập trung quyền lực thị trường vào tay một/một số • Univeler, Colgate thâu tóm kem đánh răng Việt đối thủ cạnh tranh • Khả năng tiềm tàng thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh khác • Chính sách của nhà nước về quản lý kinh tế và các chính sách khác (bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ doanh nghiệp trong nước…) 13
  14. 8/28/2018 Tập trung kinh tế - Vụ 1 Tập trung kinh tế - Vụ 1 • Vụ sáp nhập GE và Honeywell • Sau đó, Ủy ban Châu Âu đã không cho phép tiến hành vụ sáp http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/ge-va nhập này. Ủy ban Châu Âu cho rằng việc sáp nhập này sẽ dẫn đế -honeywell-vang-trang-chia-doi-2664682.html n thâu tóm ngành và kết quả là sẽ loại bỏ đối thủ cạnh tranh ra k • GE và Honeywell là hai công ty hàng đầu của Mỹ về công nghiệp hỏi thị trường. điện và kỹ thuật hàng không. • Trong khi đó, cơ quan cạnh tranh Hoa Kỳ nhận định người tiêu • Tháng 10/2000, cơ quan cạnh tranh của Mỹ thông báo rằng tổ dùng sẽ có lợi trong vụ sáp nhập này hợp công nghiệp GE muốn mua công ty hàng không và điện tử • Ngoài vấn đề nguy cơ độc quyền, trong vấn đề này còn nảy sinh Honeywell với giá 45 tỷ đô la. nghi vấn về động cơ của vụ sáp nhập được cho là do tác động củ • Cơ quan cạnh tranh thuộc Ủy ban châu Âu cũng ra thông báo a tổ hợp hàng không châu Âu Airbus. tương tự như vậy vào tháng 2/2001. Tập trung kinh tế - Vụ 2 Tập trung kinh tế - Vụ 2 • Vụ sáp nhập Tetra Laval Bv V. Commission (2002) http://www.hoganlovells.com/files/Publication/d27d5b3f-a1b9-48d6-bdff-93df • Tám tháng sau đó, Ủy ban đã thông báo Tetra phản đối các kế 01294400/Presentation/PublicationAttachment/3e83f68f-035f-44a6-a784-f0c hoạch hợp nhất và ra lệnh cho Tetra để từ bỏ từ cổ phần của mìn 8431f558e/1785_050317_EU%20Bulletin%20-Tetra%20Sidel%20Changes.pdf h trong công ty. • Vào tháng Ba năm 2001, công ty sản xuất bao bì đồ uống carton • Ủy ban kết luận rằng sự thống trị của Tetra trong ngành công Thụy Sĩ Tetra Laval công bố chào mua công khai cho tất cả các nghiệp bao bì carton và vị trí Sidel như là một nhà sản xuất hàng cổ phiếu trong Công ty nhựa Pháp Sidel, nhà sản xuất hàng đầu đầu sản phầm PET đem lại khả năng và động lực để nâng cao vị châu Âu về thiết bị đóng gói PET (thường là sản phẩm chai nhựa trí thống trị trong lĩnh vực thiết bị bao bì PET. soda). • Theo Ủy ban, việc hợp nhất sẽ làm suy giảm đáng kể sự cạnh • Sau đó, Tetra đã mua 95 phần trăm cổ phần và 96 phần trăm qu tranh trong lĩnh vực này và gây thiệt hại cho sự đổi mới, công yền biểu quyết trong Sidel, và trở thành cổ đông chiếm đa số. nghệ và giá cạnh tranh • Theo quy định, Tetra đã thông báo Ủy ban Châu Âu về kế hoạch • Tuy nhiên, vào tháng 2/2005, Tòa án Châu Âu đã tuyên bố việc này. cấm sáp nhập này là không đúng Tập trung kinh tế - Vụ 3 Tập trung kinh tế • Vụ sáp nhập giữa Ryanair và Aer Lingus • Vào tháng 5/10/2006, công ty vận chuyển hàng không Ireland • Ủy ban châu Âu đã không cho phép việc sáp Ryanair thực hiện chào giá công khai có chủ đích nhằm giành nhập với lập luận rằng việc sáp nhập có thể dẫn quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh chính của họ là doanh nghiệp đến giá cao hơn và giảm số lượng các chuyến Aer Lingus. bay từ hoặc tới các thành phố của Ailen • Vụ sáp nhập đề xuất sẽ tạo ra doanh nghiệp sáp nhập độc quyền bán trên hai mươi hai tuyến đường bay và thị phần chiếm hơn 60% mười ba tuyến đường bay nữa đến các ga ở châu Âu (đường bay ngắn) từ hoặc tới các sân bay tại các thành phố của Ailen như Dublin, Shannon và Cork. • Ngoài ra, nó còn gây ra các lo ngại đối với một số chuyến bay mà chỉ có một trong hai bên tham gia sáp nhập hoạt động. 14
  15. 8/28/2018 Tập trung kinh tế Tập trung kinh tế tại Việt Nam gần đây: • FedEx Corporation (Hoa Kỳ) mua lại TNT Express N.V. • Vụ sáp nhập Boeing/McDonnell Douglas (Hà Lan) năm 2015 • Vụ sáp nhập WorldCom/Sprint – Vụ việc bị LM Châu Âu điều tra chống độc quyền ngày 31/7/2015 • GE/Honeywell – Ngày 08/01/2016 LM Châu Âu đã cho phép tiến hành – Tháng 7/2015 FedEx đã gửi đơn tham vấn về trường hợp mua lại TNT tại Việt Nam Tập trung kinh tế tại Việt Nam gần đây: Nhận xét • Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 đã quy định • Carbury Enterprises Pte. Ltd mua lại ngành KD bánh kẹo của Công ty Cổ phần Kinh đô khá đầy đủ và bao gồm các quy định cấm và – Ngày 24/4/2015, Modelez thông qua công ty liên kết của trừng trị các hành vi hạn chế cạnh tranh. mình tham vấn tập trung kinh tế về việc mua ngành KD bánh • Luật Cạnh tranh Việt Nam chỉ áp dụng cho kẹo của Kinh Đô – Cục QLCT sau khi xem xét kết luận cho rằng vụ việc không các đối tượng là doanh nghiệp và hiệp hội thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo Luật Cạnh ngành nghề hoạt động tại Việt Nam (Đ. 2 LCT tranh. Do đó, các công ty tham gia được phép làm thủ tục 2004). tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật liên quan Những vấn đề quan tâm Áp dụng nguyên tắc tài phán ngoài lãnh thổ • United States v. Aluminum Co. of America (Alcoa 1945): – Việc xác định thị phần và thị trường liên quan • Chính quyền Hoa Kỳ khởi kiện Alcoa về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền – Năng lực của cơ quan quản lý cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh nhôm, bằng cách thiết lập các-ten với các – Tính độc lập, khách quan của cơ quan cạnh tranh công ty nước ngoài thông qua công ty con của nó là Alumium Limited – Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng đang hoạt động thương mại ở Canada. • Hoa Kỳ cho rằng, hành vi này đã ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu – Cơ chế khiếu kiện của người tiêu dùng, đặc biệt ngoài lãnh thổ của Hoa Kỳ (hoạt động thương mại giữa Hoa Kỳ với nước ngoài theo quy – Khả năng áp dụng quyền tài phán ngoài lãnh thổ định tại Điều 1, Sherman Act). – Khung pháp luật về chống hành vi chuyển giá • Tòa án cho rằng Alcoa đã chấm dứt mối quan hệ với Limited từ năm 193 – Cơ chế xem xét và quyết định đối với các giao dịch M&A 5, do đó, vấn đề ở đây là xem xét liệu Limited có vi phạm Sherman Act h ay không do hành vi thiết lập các-ten của nó. Bởi vì, Limited đang hoạt đ – Khả năng điều tra và thi hành các quyết định xử lý đối với các ộng kinh doanh ở nước ngoài nên việc xem xét hành vi đó có nằm trong DN nước ngoài phạm vi điều chỉnh của Sherman Act hay không là vấn đề mới mẻ. 15
  16. 8/28/2018 Áp dụng nguyên tắc tài phán ngoài lãnh thổ • Thẩm phán Learned Hand, khi thụ lý vụ việc,đã xem xét đến những quy định của Hiến pháp Hoa Kỳ liệu có những quy định cho phép mở rộng thẩm quyền ngoài lãnh thổ hay không, đã kết luận: “…quốc gia có quyền quy kết trách nhiệm pháp lý cho những hành vi mặc dù chúng được thực hiện ở nước ngoài nhưng ảnh hưởng đến quốc gia, và thẩm quyền này, nói chung, sẽ được quốc gia khác công nhận…”. • Kết luận của Learned Hand làm phát sinh một nguyên tắc mới về thẩm quyền thực thi pháp luật cạnh tranh, nguyên tắc ngoài lãnh thổ hay học thuyết ảnh hưởng, đối với hành vi tuy được thực hiện ở nước ngoài nhưng có ảnh hưởng đến thương mại Hoa Kỳ. • Learned Hand cũng nhấn mạnh rằng: “…Đạo luật Sherman sẽ không điều chỉnh các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mặc dù nó ảnh hưởng đến xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kỳ, trừ khi hoạt động đó có ảnh hưởng thực s ự đến hoạt động xuất nhập khẩu… 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2